Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Văn bản hành chính từ thực tiễn Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 906.86 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 84,000 VND Tải xuống file đầy đủ (84 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm nâng cao chất lượng ban hành và quản lý văn bản hành chính tại Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nhằm đảm bảo cho hoạt động của Viện Hàn lâm diễn ra một cách có hệ thống, đảm bảo hơn nữa tính pháp quy, thống nhất chứa đựng bên trong các văn bản hành chính trong việc giải quyết công việc của Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam và đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Văn bản hành chính từ thực tiễn Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ MINH HIẾU VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄNVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chính Mã số : 60 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Vượng HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.Các số liệu trích dẫn trong luận văn dựa trên số liệu bảo đảm độ tin cậy, chínhxác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được aicông bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Đặng Thị Minh Hiếu MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ VĂN BẢNHÀNH CHÍNH ................................................................................................ 61.1. Lý luận chung về văn bản hành chính........................................................ 61.2. Thẩm quyền, trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành và quản lý văn bảnhành chính…………………………………………………………………...131.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác soạn thảo, ban hành và quảnlý văn bản hành chính ..................................................................................... 24Chương 2 THỰC TRẠNG SOẠN THẢO, BAN HÀNH VÀ QUẢN LÝVĂN BẢN HÀNH CHÍNH TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃHỘI VIỆT NAM ............................................................................................ 272.1. Khái quát về Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.......................... 272.2. Thực trạng soạn thảo, ban hành văn bản hành chính tại Viện Hàn lâmKhoa học xã hội Việt Nam .............................................................................. 302.3. Quản lý văn bản hành chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam......................................................................................................................... 482.4. Đánh giá chung và nguyên nhân .............................................................. 53Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁCSOẠN THẢO, BAN HÀNH VÀ QUẢN LÝ VĂN BẢN HÀNH CHÍNHTẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM ...................... 603.1. Một số yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả công tác soạn thảo, ban hànhvà quản lý văn bản hành chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam603.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác soạn thảo, ban hành và quản lývăn bản hành chính tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam ................. 66KẾT LUẬN .................................................................................................... 73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 77 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBNV Bộ Nội vụCP Chính phủCV Công vănKHXH Khoa học xã hộiNĐ Nghị địnhNXB Nhà xuất bảnQĐ Quyết địnhTCCB Tổ chức- Cán bộTL Thừa lệnhTT Thông tưTUQ Thừa ủy quyềnTW Trung ươngVBHC Văn bản hành chính MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bất cứ một cơ quan nào trong quá trình hoạt động cũng đều dùng vănbản làm công cụ để trao đổi, truyền đạt thông tin và thực hiện chức năng quảnlý của mình. Do vậy, văn bản đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sốngxã hội nói chung và trong lĩnh vực quản lý của các cơ quan nhà nước nóiriêng. Chất lượng của văn bản được ban hành có ảnh hưởng nhất định đếnhiệu quả hoạt động quản lý của cơ quan. Có rất nhiều yếu tố tác động đến chấtlượng văn bản trong đó có hoạt động xây dựng, ban hành và quản lý văn bản. Thực tế cho thấy trong quá trình hoạt động của mình, các bộ, cơ quanngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ đã sản sinh một khối lượng lớn văn bảnquy phạm pháp luật, văn bản cá biệt và các văn bản quản lý hành chính thôngthường khác. Chất lượng của văn bản chưa cao, nhiều văn bản thể thức khôngđảm bảo, không thống nhất, các thành phần thông tin phải có trong thể thứcvăn bản không đầy đủ, chưa chính xác. Đặc biệt, việc ghi số, ký hiệu văn bảntrong các cơ quan không theo quy định thống nhất, nhiều công văn không ghitrích yếu nội dung. Nhiều văn bản có nội dung trùng lặp, quy định chungchung, không rõ cấp thi hành và thời gian thi hành, nhiều văn bản ra đờikhông thâm nhập được vào cuộc sống và thiếu tính khả thi. Kết cấu và bố cụcvăn bản không chặt chẽ, không thống nhất, ngôn ngữ văn phong tự do, tùytiệ ...

Tài liệu được xem nhiều: