Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vấn đề phạm tội có tính chất chuyên nghiệp trong luật hình sự Việt Nam

Số trang: 147      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.14 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn là làm sáng tỏ một cách tương đối có hệ thống về mặt lý luận những nội dung cơ bản của vấn đề phạm tội có tình chất chuyên nghiệp trong luật hình sự Việt Nam và việc áp dụng vấn đề này trong thực tiễn, từ đó xác định những bất cập để đề xuất kiến giải lập pháp bằng việc đưa ra mô hình lý luận của các quy phạm về vấn đề phạm tội có tính chất chuyên nghiệp trong luật hình sự nước ta, cũng như đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng vấn đề đã nêu trong giai đoạn điều tra, truy tố và xét xử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vấn đề phạm tội có tính chất chuyên nghiệp trong luật hình sự Việt Nam Đại học quốc gia Hà nội Khoa luật Nguyễn Hữu MinhVấn đề phạm tội có tính chất chuyên nghiệp trong luật hình sự việt nam Luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2010 Đại học quốc gia Hà nội Khoa luật Nguyễn Hữu MinhVấn đề phạm tội có tính chất chuyên nghiệp trong luật hình sự việt nam Chuyên ngành : Luật hình sự Mã số : 60 38 40 Luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Lê Văn Cảm Hà nội - 2010 Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Mở đầu 1 Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về phạm tội có tính chất chuyên 9 nghiệp1.1. Khái niệm và các đặc điểm của phạm tội có tính chất chuyên 9 nghiệp1.1.1. Khái niệm phạm tội có tính chất chuyên nghiệp 91.1.2. Các đặc điểm của phạm tội có tính chất chuyên nghiệp 331.2. Các tiêu chí để đánh giá là tình tiết phạm tội có tính chất 36 chuyên nghiệp1.2.1. Số lần phạm tội 361.2.2. Hình thức lỗi, động cơ mục đích của tội phạm 361.2.3. Nhân thân người phạm tội 371.3. Các yêu cầu (nguyên tắc) cơ bản để áp dụng tình tiết phạm tội 37 có tính chất chuyên nghiệp1.3.1. Các yêu cầu chung để áp dụng các tình tiết tăng nặng, giảm 37 nhẹ khi quyết định hình phạt1.3.2. Các yêu cầu riêng áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất 44 chuyên nghiệp khi quyết định hình phạt1.4. So sánh phạm tội có tính chất chuyên nghiệp với các khái 49 niệm khác có liên quan1.4.1. Với tình tiết phạm tội nhiều lần 491.4.2. Với tình tiết tái phạm 531.4.3. Với tình tiết phạm nhiều tội 59 Chương 2: Các quy định về phạm tội có tính chất chuyên nghiệp trong 65 pháp luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng2.1. Quy định về phạm tội có tính chất chuyên nghiệp trong luật hình 65 sự Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám (năm 1945) đến trước pháp điển hóa lần thứ nhất (năm 1985)2.2. Quy định về phạm tội có tính chất chuyên nghiệp trong luật hình 84 sự Việt Nam từ khi pháp điển hóa lần thứ nhất (năm 1985) đến trước pháp điển hóa lần thứ hai (năm 1999)2.3. Quy định về phạm tội có tính chất chuyên nghiệp trong luật hình 92 sự Việt Nam từ khi pháp điển hóa lần thứ hai (năm 1999) đến nay Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện Các quy định của pháp luật hình 114 sự và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp3.1. Kiến nghị hoàn thiện các quy định của Bộ luật Hình sự về vấn 114 đề phạm tội có tính chất chuyên nghiệp3.1.1. Hoàn thiện các quy định về vấn đề phạm tội có tính chất 114 chuyên nghiệp trong Phần chung của Bộ luật Hình sự3.1.2. Hoàn thiện các quy định về vấn đề phạm tội có tính chất 117 chuyên nghiệp trong Phần các tội phạm của Bộ luật Hình sự3.2. Kiến nghị sửa đổi, bổ sung văn bản hướng dẫn thi hành Bộ 128 luật Hình sự về vấn đề phạm tội có tính chất chuyên nghiệp3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng tình tiết phạm 132 tội có tính chất chuyên nghiệp Kết luận 134 Danh mục Tài liệu tham khảo 136 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Bộ luật Hình sự năm 1999 (đã được sửa đổi, bổ sung vào ngày 19/6/2009)quy định phạm tội có tính chất chuyên nghiệp là tình tiết tăng nặng tráchnhiệm hình sự trong Phần chung (điểm b khoản 1 Điều 48), tình tiết này cũngđược quy định là tình tiết tăng nặng định khung hình phạt trong 20 cấu thành tộiphạm ở Phần các tội phạm. Đặc biệt Điều 3 Bộ luật Hình sự 1999 quy định vềNguyên tắc xử lý trong đó có đoạn: Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu,chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụngchức vụ, quyền hạn để phạm tội; người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, cótổ chức, có tính chất chuyê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: