Luận văn Thạc sĩ Luật học: Việc làm cho người khuyết tật theo pháp luật Việt Nam hiện hành
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn có mục đích tổng quát là nghiên cứu nhằm cung cấp cơ sở lý luận góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về việc làm cho người khuyết tật; trên cơ sở đánh giá thực trạng ban hành và thực tiễn áp dụng pháp luật, luận văn đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và hiệu quả thực thi về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Việc làm cho người khuyết tật theo pháp luật Việt Nam hiện hành VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BÍCH NGỌCVIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BÍCH NGỌCVIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG THẾ LIÊN HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi, cácsố liệu thống kê, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo tính thực tiễn,chính xác, trung thực và tin cậy. Các kết quả nêu trong luận văn chưa đượccông bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác, tôi đã hoàn thành tất cảcác môn học theo chương trình và thực hiện tất cả các nghĩa vụ về tài chínhtheo quy định của Học viện Khoa học xã hội. Vậy tôi viết lời cam đoan này đề nghị Học viện khoa học xã hội xemxét để tôi có thể bảo vệ luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Bích Ngọc MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC LÀM CHONGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ PHÁP LUẬT VỀ VIỆC LÀM CHO NGƯỜIKHUYẾT TẬT……………………………………………………………… . 6 1.1. Khái quát chung về người khuyết tật…………………………………6 1.2. Khái quát chung về vấn đề việc làm cho người khuyết tật ................ 12 1.3. Nhu cầu điều chỉnh bằng pháp luật đối với vấn đề việc làm cho người khuyết tật…………………………………………………………………17 1.4. Nguyên tắc và những nội dung cơ bản của pháp luật việc làm cho người khuyết tật…………………………………………………………. 22Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNGPHÁP LUẬT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAMHIỆN NAY…………………………………………...................................... 33 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của chế định việc làm cho người khuyết tật trong pháp luật Việt Nam………………………………… ..... 33 2.2. Thực trạng pháp luật việc làm cho người khuyết tật ở Việt Nam………................................................................................................ 44 2.3. Thực tiễn áp dụng pháp luật việc làm cho người khuyết tật ở Việt Nam.......................................................................................................... ..51Chương 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁPLUẬT VỀ VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM… 59 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật việc làm cho người khuyết tật…. .......................................................................................................... 59 3.2. Phương hướng hoàn thiện.. …………………………………………60 3.3. Giải pháp hoàn thiện .. ………………………………………………62KẾT LUẬN .... ………………………………………………………………74DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . …………………………………77 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Người khuyết tật là những người gặp phải khiếm khuyết, suy giảm mộthoặc nhiều bộ phận cơ thể, chính vì vậy, người khuyết tật gặp rất nhiều khókhăn trong việc sinh hoạt, lao động và tham gia các hoạt động xã hội. Đảmbảo sự bình đẳng, không phân biệt đối xử cho người khuyết tật để họ đượchưởng các quyền như mọi người là một mục tiêu quan trọng hướng đến việcthực thi quyền con người. Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ người khuyết tật trong dân số khá cao sovới các nước khác trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương với khoảng7,8% dân số (tương đương với 7 triệu người) khuyết tật [7, tr 1]. Trong nhữngnăm qua, hoạt động trợ giúp người khuyết tật đã đạt được những kết quả đángkhích lệ, đời sống của đại đa số người khuyết tật được nâng lên thông qua cáchoạt động chăm sóc, hỗ trợ cả về vật chất lẫn tinh thần. Bên cạnh đó, là mộttrong những quốc gia tham gia tích cực vào các cam kết quốc tế và khu vựcvề vấn đề người khuyết tật, Việt Nam có nhiều nỗ lực trong việc hoàn thiệnhệ thống luật pháp, chính sách về người khuyết tật, nội luật hóa các công ước,triển khai các chương trình, đề án trợ giúp người khuyết tật nhằm tạo ra môitrường pháp lý và huy động tối đa sự tham gia của xã hội trong công tác trợgiúp người khuyết tật hòa nhập cộng đồng và phát triển.[56, tr 4] Mặc dù vậy, đối với vấn đề việc làm cho người khuyết tật, vốn là vấn đềcó tính chất cơ bản, giúp cho người khuyết tật phục hồi chức năng, tham gialao động, tạo thu nhậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Việc làm cho người khuyết tật theo pháp luật Việt Nam hiện hành VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BÍCH NGỌCVIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BÍCH NGỌCVIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG THẾ LIÊN HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi, cácsố liệu thống kê, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo tính thực tiễn,chính xác, trung thực và tin cậy. Các kết quả nêu trong luận văn chưa đượccông bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác, tôi đã hoàn thành tất cảcác môn học theo chương trình và thực hiện tất cả các nghĩa vụ về tài chínhtheo quy định của Học viện Khoa học xã hội. Vậy tôi viết lời cam đoan này đề nghị Học viện khoa học xã hội xemxét để tôi có thể bảo vệ luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Bích Ngọc MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC LÀM CHONGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ PHÁP LUẬT VỀ VIỆC LÀM CHO NGƯỜIKHUYẾT TẬT……………………………………………………………… . 6 1.1. Khái quát chung về người khuyết tật…………………………………6 1.2. Khái quát chung về vấn đề việc làm cho người khuyết tật ................ 12 1.3. Nhu cầu điều chỉnh bằng pháp luật đối với vấn đề việc làm cho người khuyết tật…………………………………………………………………17 1.4. Nguyên tắc và những nội dung cơ bản của pháp luật việc làm cho người khuyết tật…………………………………………………………. 22Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNGPHÁP LUẬT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAMHIỆN NAY…………………………………………...................................... 33 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của chế định việc làm cho người khuyết tật trong pháp luật Việt Nam………………………………… ..... 33 2.2. Thực trạng pháp luật việc làm cho người khuyết tật ở Việt Nam………................................................................................................ 44 2.3. Thực tiễn áp dụng pháp luật việc làm cho người khuyết tật ở Việt Nam.......................................................................................................... ..51Chương 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁPLUẬT VỀ VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM… 59 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật việc làm cho người khuyết tật…. .......................................................................................................... 59 3.2. Phương hướng hoàn thiện.. …………………………………………60 3.3. Giải pháp hoàn thiện .. ………………………………………………62KẾT LUẬN .... ………………………………………………………………74DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . …………………………………77 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Người khuyết tật là những người gặp phải khiếm khuyết, suy giảm mộthoặc nhiều bộ phận cơ thể, chính vì vậy, người khuyết tật gặp rất nhiều khókhăn trong việc sinh hoạt, lao động và tham gia các hoạt động xã hội. Đảmbảo sự bình đẳng, không phân biệt đối xử cho người khuyết tật để họ đượchưởng các quyền như mọi người là một mục tiêu quan trọng hướng đến việcthực thi quyền con người. Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ người khuyết tật trong dân số khá cao sovới các nước khác trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương với khoảng7,8% dân số (tương đương với 7 triệu người) khuyết tật [7, tr 1]. Trong nhữngnăm qua, hoạt động trợ giúp người khuyết tật đã đạt được những kết quả đángkhích lệ, đời sống của đại đa số người khuyết tật được nâng lên thông qua cáchoạt động chăm sóc, hỗ trợ cả về vật chất lẫn tinh thần. Bên cạnh đó, là mộttrong những quốc gia tham gia tích cực vào các cam kết quốc tế và khu vựcvề vấn đề người khuyết tật, Việt Nam có nhiều nỗ lực trong việc hoàn thiệnhệ thống luật pháp, chính sách về người khuyết tật, nội luật hóa các công ước,triển khai các chương trình, đề án trợ giúp người khuyết tật nhằm tạo ra môitrường pháp lý và huy động tối đa sự tham gia của xã hội trong công tác trợgiúp người khuyết tật hòa nhập cộng đồng và phát triển.[56, tr 4] Mặc dù vậy, đối với vấn đề việc làm cho người khuyết tật, vốn là vấn đềcó tính chất cơ bản, giúp cho người khuyết tật phục hồi chức năng, tham gialao động, tạo thu nhậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Việc làm cho người khuyết tật Người khuyết tậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 549 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 276 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 261 0 0
-
26 trang 257 0 0