Luận văn Thạc sĩ Luật học: Xã hội hóa công chứng ở Việt Nam hiện nay, thực trạng và giải pháp
Số trang: 129
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.26 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn là trên cơ sở làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về xã hội hóa công chứng, đề xuất và phân tích các quan điểm, giải pháp xã hội hóa công chứng ở Việt Nam trong thời gian tới, góp phần thực hiện mục tiêu cải cách tổ chức và hoạt động của nhà nước nói chung, mục tiêu cải cách tư pháp nói riêng trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Xã hội hóa công chứng ở Việt Nam hiện nay, thực trạng và giải pháp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ MAI TRANGXÃ HỘI HÓA CÔNG CHỨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số: 603801 luËn v¨n th¹c sÜ luËt häc Hµ néi - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ MAI TRANG XÃ HỘI HÓA CÔNG CHỨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁPLUẬT MÃ SỐ : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐỨC CHÍNH HÀ NỘI-2011 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC CÁC BẢNG 3 MỞ ĐẦU 4 Ch-¬ng 1: c¬ së lý luËn vÒ c«ng chøng vµ 10 x· héi hãa c«ng chøng1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò công chứng 101.2. Xã hội hóa dịch vụ công và khái niệm, đặc trưng, nguyên 30 tắc, phạm vi, ý nghĩa của xã hội hóa công chứng Ch-¬ng 2: thùc tr¹ng x· héi hãa c«ng 63 chøng vµ kiÕn nghÞ nh÷ng gi¶i ph¸p hoµn thiÖn x· héi hãa c«ng chøng ë viÖt nam hiÖn nay2.1 Thùc tr¹ng x· héi hãa c«ng chøng ë ViÖt Nam hiÖn nay 632.2. Kiến nghị những giải pháp hoàn thiện xã hội hóa công chứng ở 90 Việt Nam hiện nay KÕt luËn 102 danh môc tµi liÖu tham kh¶o 105 2 DANH MỤC CÁC BẢNG TrangBảng 1: Về nhân sự và cơ sở vật chất phục vụ hoạt độngcông chứng 117B¶ng 2: VÒ c¸c viÖc c«ng chøng ®· thùc hiÖn 123 MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài Đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước, phát huy dânchủ, tăng cường pháp chế là một nội dung quan trọng của sự nghiệp đổi mới toàndiện đất nước ở Việt Nam hiện nay. Một trong các yêu cầu quan trọng của nội dungnày là xác định đúng vai trò, chức năng của Nhà nước trong điều kiện kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, xác định vai trò của Nhà nước trong cungứng dịch vụ công nhằm làm cho bộ máy nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả;đảm bảo sự phát triển bền vững và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trongđiều kiện toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Trước yêu cầu trên, xã hội hóa dịch vụ công, trong đó có xã hội hóa côngchứng là một giải pháp quan trọng. Công chứng là hoạt động có ý nghĩa quantrọng nhằm duy trì trật tự pháp luật ổn định trong các giao dịch, bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia giao dịch, bảo đảm ổn định trật tự xãhội, phòng ngừa tranh chấp xảy ra, đồng thời cung cấp chứng cứ đáng tin cậy khixảy ra các tranh chấp. Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước hiện nay đang đặt công chứngtrước những yêu cầu mới. Đó là, sự linh hoạt về mặt tổ chức, bảo đảm đáp ứngkịp thời nhu cầu của nhân dân; là sự đề cao, phát huy trách nhiệm cá nhân củacông chứng viên trong môi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo động lực để cáccông chứng viên phát huy tính tích cực, chủ động, nhiệt tình trong hoạt động;giảm nhẹ sự bao cấp của Nhà nước, làm cho bộ máy nhà nước tinh giản, gọnnhẹ; tiết kiệm ngân sách nhà nước; tách bạch chức năng quản lý nhà nước vớichức năng cung ứng dịch vụ công trong lĩnh vực công chứng, góp phần quantrọng nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, đồng thời nâng cao hiệu quảcông chứng. 4 Cùng với chủ trương xã hội hóa các hoạt động luật sư, tư vấn, giám địnhtư pháp, xã hội hóa công chứng là quan điểm, chủ trương lớn của Đảng và Nhànước ta trong giai đoạn hiện nay, thể hiện đặc biệt rõ nét ở Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm2020 với nội dung: Hoàn thiện chế định công chứng. Xác định rõ phạm vi của công chứng và chứng thực, giá trị pháp lý của văn bản công chứng. Xây dựng mô hình quản lý nhà nước về công chứng theo hướng Nhà nước chỉ tổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Xã hội hóa công chứng ở Việt Nam hiện nay, thực trạng và giải pháp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ MAI TRANGXÃ HỘI HÓA CÔNG CHỨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số: 603801 luËn v¨n th¹c sÜ luËt häc Hµ néi - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ MAI TRANG XÃ HỘI HÓA CÔNG CHỨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁPLUẬT MÃ SỐ : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐỨC CHÍNH HÀ NỘI-2011 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC CÁC BẢNG 3 MỞ ĐẦU 4 Ch-¬ng 1: c¬ së lý luËn vÒ c«ng chøng vµ 10 x· héi hãa c«ng chøng1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò công chứng 101.2. Xã hội hóa dịch vụ công và khái niệm, đặc trưng, nguyên 30 tắc, phạm vi, ý nghĩa của xã hội hóa công chứng Ch-¬ng 2: thùc tr¹ng x· héi hãa c«ng 63 chøng vµ kiÕn nghÞ nh÷ng gi¶i ph¸p hoµn thiÖn x· héi hãa c«ng chøng ë viÖt nam hiÖn nay2.1 Thùc tr¹ng x· héi hãa c«ng chøng ë ViÖt Nam hiÖn nay 632.2. Kiến nghị những giải pháp hoàn thiện xã hội hóa công chứng ở 90 Việt Nam hiện nay KÕt luËn 102 danh môc tµi liÖu tham kh¶o 105 2 DANH MỤC CÁC BẢNG TrangBảng 1: Về nhân sự và cơ sở vật chất phục vụ hoạt độngcông chứng 117B¶ng 2: VÒ c¸c viÖc c«ng chøng ®· thùc hiÖn 123 MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài Đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước, phát huy dânchủ, tăng cường pháp chế là một nội dung quan trọng của sự nghiệp đổi mới toàndiện đất nước ở Việt Nam hiện nay. Một trong các yêu cầu quan trọng của nội dungnày là xác định đúng vai trò, chức năng của Nhà nước trong điều kiện kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, xác định vai trò của Nhà nước trong cungứng dịch vụ công nhằm làm cho bộ máy nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả;đảm bảo sự phát triển bền vững và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trongđiều kiện toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Trước yêu cầu trên, xã hội hóa dịch vụ công, trong đó có xã hội hóa côngchứng là một giải pháp quan trọng. Công chứng là hoạt động có ý nghĩa quantrọng nhằm duy trì trật tự pháp luật ổn định trong các giao dịch, bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia giao dịch, bảo đảm ổn định trật tự xãhội, phòng ngừa tranh chấp xảy ra, đồng thời cung cấp chứng cứ đáng tin cậy khixảy ra các tranh chấp. Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước hiện nay đang đặt công chứngtrước những yêu cầu mới. Đó là, sự linh hoạt về mặt tổ chức, bảo đảm đáp ứngkịp thời nhu cầu của nhân dân; là sự đề cao, phát huy trách nhiệm cá nhân củacông chứng viên trong môi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo động lực để cáccông chứng viên phát huy tính tích cực, chủ động, nhiệt tình trong hoạt động;giảm nhẹ sự bao cấp của Nhà nước, làm cho bộ máy nhà nước tinh giản, gọnnhẹ; tiết kiệm ngân sách nhà nước; tách bạch chức năng quản lý nhà nước vớichức năng cung ứng dịch vụ công trong lĩnh vực công chứng, góp phần quantrọng nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, đồng thời nâng cao hiệu quảcông chứng. 4 Cùng với chủ trương xã hội hóa các hoạt động luật sư, tư vấn, giám địnhtư pháp, xã hội hóa công chứng là quan điểm, chủ trương lớn của Đảng và Nhànước ta trong giai đoạn hiện nay, thể hiện đặc biệt rõ nét ở Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm2020 với nội dung: Hoàn thiện chế định công chứng. Xác định rõ phạm vi của công chứng và chứng thực, giá trị pháp lý của văn bản công chứng. Xây dựng mô hình quản lý nhà nước về công chứng theo hướng Nhà nước chỉ tổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Lịch sử nhà nước và pháp luật Xã hội hóa công chứng Cải cách tư pháp Nhà nước pháp quyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
70 trang 224 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 223 0 0