Luận văn Thạc sĩ Luật học: Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.64 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn là trên cơ sở làm sáng tỏ một cách có hệ thống về mặt lý luận những nội dung cơ bản của chế định xét xử phúc thẩm vụ án hình sự theo luật tố tụng hình sự Việt Nam và việc áp dụng chế định này trong thực tiễn cũng như xác định những bất cập và nguyên nhân của nó nhằm đề xuất kiến giải pháp hoàn thiện và đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng chế định này trong giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰTHEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰTHEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Chuyên ngành : Luật hình sự Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Đệ HÀ NỘI - 2012 2 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA Lời cam đoan MỤC LỤC Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÉT XỬ 8 PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ1.1. Những vấn đề lý luận chung về xét xử phúc thẩm vụ án hình 8 sự trong tố tụng hình sự1.1.1. Khái niệm xét xử phúc thẩm trong tố tụng hình sự 81.1.2. Tính chất của xét xử phúc thẩm 121.1.3. Thẩm quyền xét xử phúc thẩm 131.1.4. Đối tượng của xét xử phúc thẩm 181.1.5. Thủ tục xét xử phúc thẩm vụ án hình sự 191.1.6. Các chủ thể tham gia tố tụng ở giai đoạn xét xử phúc thẩm 251.1.7. áp dụng các nguyên tắc của tố tụng hình sự trong xét xử 25 phúc thẩm 31.2. Quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 và các văn 27 bản pháp luật hiện hành về xét xử phúc thẩm1.2.1. Quy định về các nguyên tắc cơ bản 281.2.2. Quy định chung về xét xử phúc thẩm 301.2.3. Quy định về thủ tục xét xử phúc thẩm 42 Chương 2: Thực tiễn thi hành những quy định của Bộ luật Tố tụng 60 hình sự 2003 về xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của ngành Tòa án Hà nội và giải pháp nâng cao hiệu quả xét xử phúc thẩm2.1. Thực tiễn thi hành những quy định về xét xử phúc thẩm 60 trong Bộ luật Tố tụng hình sự 2003 của ngành Tòa án Hà Nội2.1.1. Kết quả đạt được 602.1.2. Một số hạn chế và vướng mắc trong thực tiễn xét xử phúc 68 thẩm của ngành Tòa án Hà Nội2.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xét xử phúc thẩm các vụ 84 án hình sự2.2.1. Giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng hình 84 sự về phúc thẩm2.2.2. Các giải pháp khác 87 Kết luận 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 4 DANH MỤC CÁC BẢNGSố hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Tình hình án có kháng cáo, kháng nghị của ngành Tòa án 60 Hà Nội từ năm 2004 đến năm 2010 2.2 Tình hình giải quyết án hình sự phúc thẩm của ngành Tòa 61 án Hà Nội từ năm 2004 đến năm 2010 2.3 Tình hình số bị cáo bị đưa ra xét xử theo thủ tục phúc thẩm 62 của ngành Tòa án Hà Nội từ năm 2004 đến năm 2010 2.4 Chất lượng xét xử án Hình sự phúc thẩm của ngành Tòa án 63 Hà Nội từ năm 2004 đến năm 2010 2.5 Tình hình án hình sự phúc thẩm quá hạn luật định của 69 ngành Tòa án Hà Nội 2.6 Tỷ lệ án hình sự phúc thẩm còn tồn hàng năm từ năm 72 2004 đến năm 2010 của ngành Tòa án Hà Nội 2.7 Tình hình Viện kiểm sát Hà Nội kháng nghị theo thủ tục 74 phúc thẩm án hình sự từ năm 2004 đến năm 2010 2.8 Tình hình Tòa án Hà Nội giải quyết kháng nghị của Viện 74 kiểm sát Hà Nội 5 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, thực hiện các nghị quyết của Đảng, nhất làNghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệmvụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, công cuộc cải cách tư phápđã được tổ chức thực hiện với tinh thần quyết tâm cao, đạt được nhiều kếtquả. Nhận thức về công tác tư pháp có nhiều thay đổi theo hướng tích cực,chất lượng hoạt động tư pháp đã được nâng lên một bước, góp phần giữ vữngan ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường ổn định cho sự pháttriển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tiếp tục thực hiệnnhiệm vụ phát triển và bảo vệ đất nước, yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyềnViệt Nam xã hội chủ nghĩa, ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị đã ban hành Nghịquyết số 49-NQ/TW về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 phù hợpvới quá trình đổi mới công tác lập pháp và chương trình cải cách hành chính. Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự là một chế định quan trọng được quyđịnh trong Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam. Việc nghiên cứu, làm rõ nhữngvấn đề xung quanh chế định xét xử phúc thẩm vụ án hình sự là quan trọng vàcần thiết. Đây là một công việc rất có ích về mặt lâu dài vì nó đóng vai trò cănbản giúp cho các nhà lập pháp mỗi khi xây dựng hay sửa đổi nhằm hoàn thiệnluật, sẽ đưa ra những quyết định thực sự phù hợp và thiết thực đến quyền lợicủa nhà nước và của nhân dân, đó cũng chính là sự đóng gó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰTHEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰTHEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Chuyên ngành : Luật hình sự Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Đệ HÀ NỘI - 2012 2 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA Lời cam đoan MỤC LỤC Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÉT XỬ 8 PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ1.1. Những vấn đề lý luận chung về xét xử phúc thẩm vụ án hình 8 sự trong tố tụng hình sự1.1.1. Khái niệm xét xử phúc thẩm trong tố tụng hình sự 81.1.2. Tính chất của xét xử phúc thẩm 121.1.3. Thẩm quyền xét xử phúc thẩm 131.1.4. Đối tượng của xét xử phúc thẩm 181.1.5. Thủ tục xét xử phúc thẩm vụ án hình sự 191.1.6. Các chủ thể tham gia tố tụng ở giai đoạn xét xử phúc thẩm 251.1.7. áp dụng các nguyên tắc của tố tụng hình sự trong xét xử 25 phúc thẩm 31.2. Quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 và các văn 27 bản pháp luật hiện hành về xét xử phúc thẩm1.2.1. Quy định về các nguyên tắc cơ bản 281.2.2. Quy định chung về xét xử phúc thẩm 301.2.3. Quy định về thủ tục xét xử phúc thẩm 42 Chương 2: Thực tiễn thi hành những quy định của Bộ luật Tố tụng 60 hình sự 2003 về xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của ngành Tòa án Hà nội và giải pháp nâng cao hiệu quả xét xử phúc thẩm2.1. Thực tiễn thi hành những quy định về xét xử phúc thẩm 60 trong Bộ luật Tố tụng hình sự 2003 của ngành Tòa án Hà Nội2.1.1. Kết quả đạt được 602.1.2. Một số hạn chế và vướng mắc trong thực tiễn xét xử phúc 68 thẩm của ngành Tòa án Hà Nội2.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xét xử phúc thẩm các vụ 84 án hình sự2.2.1. Giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng hình 84 sự về phúc thẩm2.2.2. Các giải pháp khác 87 Kết luận 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 4 DANH MỤC CÁC BẢNGSố hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Tình hình án có kháng cáo, kháng nghị của ngành Tòa án 60 Hà Nội từ năm 2004 đến năm 2010 2.2 Tình hình giải quyết án hình sự phúc thẩm của ngành Tòa 61 án Hà Nội từ năm 2004 đến năm 2010 2.3 Tình hình số bị cáo bị đưa ra xét xử theo thủ tục phúc thẩm 62 của ngành Tòa án Hà Nội từ năm 2004 đến năm 2010 2.4 Chất lượng xét xử án Hình sự phúc thẩm của ngành Tòa án 63 Hà Nội từ năm 2004 đến năm 2010 2.5 Tình hình án hình sự phúc thẩm quá hạn luật định của 69 ngành Tòa án Hà Nội 2.6 Tỷ lệ án hình sự phúc thẩm còn tồn hàng năm từ năm 72 2004 đến năm 2010 của ngành Tòa án Hà Nội 2.7 Tình hình Viện kiểm sát Hà Nội kháng nghị theo thủ tục 74 phúc thẩm án hình sự từ năm 2004 đến năm 2010 2.8 Tình hình Tòa án Hà Nội giải quyết kháng nghị của Viện 74 kiểm sát Hà Nội 5 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, thực hiện các nghị quyết của Đảng, nhất làNghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệmvụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, công cuộc cải cách tư phápđã được tổ chức thực hiện với tinh thần quyết tâm cao, đạt được nhiều kếtquả. Nhận thức về công tác tư pháp có nhiều thay đổi theo hướng tích cực,chất lượng hoạt động tư pháp đã được nâng lên một bước, góp phần giữ vữngan ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường ổn định cho sự pháttriển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tiếp tục thực hiệnnhiệm vụ phát triển và bảo vệ đất nước, yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyềnViệt Nam xã hội chủ nghĩa, ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị đã ban hành Nghịquyết số 49-NQ/TW về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 phù hợpvới quá trình đổi mới công tác lập pháp và chương trình cải cách hành chính. Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự là một chế định quan trọng được quyđịnh trong Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam. Việc nghiên cứu, làm rõ nhữngvấn đề xung quanh chế định xét xử phúc thẩm vụ án hình sự là quan trọng vàcần thiết. Đây là một công việc rất có ích về mặt lâu dài vì nó đóng vai trò cănbản giúp cho các nhà lập pháp mỗi khi xây dựng hay sửa đổi nhằm hoàn thiệnluật, sẽ đưa ra những quyết định thực sự phù hợp và thiết thực đến quyền lợicủa nhà nước và của nhân dân, đó cũng chính là sự đóng gó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật hình sự Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự Luật tố tụng hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 272 0 0 -
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0