Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Xử lý vi phạm hợp đồng bán đấu giá tài sản theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam

Số trang: 75      Loại file: pdf      Dung lượng: 857.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 75,000 VND Tải xuống file đầy đủ (75 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng các quy định pháp luật hiện hành về xử lý vi phạm hợp đồng đấu giá tài sản và thực tiễn thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hợp đồng đấu giá tài sảntrên địa bàn tỉnh Quảng Nam, làm rõ những điểm thành công, những vấn đề còn hạn chế, bất cập và nguyên nhân. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn chỉ ra các yêu cầu và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hợp đồng đấu giá tài sản tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Xử lý vi phạm hợp đồng bán đấu giá tài sản theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ BÍCH THUẬNXỬ LÝ VI PHẠM HỢP ĐỒNG BÁN ĐẤU GIÁTÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ BÍCH THUẬNXỬ LÝ VI PHẠM HỢP ĐỒNG BÁN ĐẤU GIÁTÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 8 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG VŨ HUÂN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cánhân tôi, chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào. Cácsố liệu, nội dung được trình bày trong luận văn này là hoàn toàn hợp lệ vàđảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Tác giả Phan Thị Bích Thuận MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VIPHẠM HỢP ĐỒNG ĐẤU GIÁ TÀI SẢN ................................................... 71.1. Khái quát về xử lý vi phạm hợp đồng đấu giá tài sản ............................... 71.2. Pháp luật về xử lý vi phạm hợp đồng đấu giá tài sản ............................. 13CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THIHÀNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HỢP ĐỒNG ĐẤU GIÁ TÀISẢN Ở TỈNH QUẢNG NAM ....................................................................... 282.1. Thực trạng pháp luật về xử lý vi phạm hợp đồng đấu giá tài sản ở ViệtNam hiện nay .................................................................................................. 282.2. Thực tiễn thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hợp đồng đấu giá tài sản ởtỉnh Quảng Nam .............................................................................................. 43CHƯƠNG 3. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAOHIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HỢPĐỒNG ĐẤU GIÁ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM ................................................ 593.1. Một số định hướng trong việc hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm hợpđồng đấu giá tài sản ở Việt Nam .................................................................... 593.2. Một số kiến nghị về giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quảthực thi pháp luật về xử lý vi phạm hợp đồng đấu giá tài sản ở Việt Nam ... 61KẾT LUẬN .................................................................................................... 68DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ở Việt Nam, đấu giá tài sản với tư cách là một chế định pháp lý đã ra đời rấtsớm và ngày càng khẳng định vai trò của nó trong đời sống xã hội theo yêu cầu củahội nhập kinh tế quốc tế. Sau nhiều năm thi hành Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/03/2010 vềđấu giá tài sản (quy định về nguyên tắc, trình tự, thủ tục đấu giá tài sản; đấu giáviên; tổ chức đấu giá tài sản và quản lý nhà nước đối với hoạt động đấu giá tài sản)và Luật Đấu giá tài sản (có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2017), hoạt động đấu giá tàisản đã đạt được những kết quả đáng kể, các tài sản bắt buộc phải đấu giá được mởrộng hơn, chất lượng hoạt động đấu giá ngày càng được nâng cao, giá trị tài sảnđược cao hơn nhiều so với giá khởi điểm, thu ngân sách nhà nước thông qua hoạtđộng đấu giá đạt hiệu quả cao. Trong trường hợp nhất định quan hệ đấu giá phải được xác lập thành vănbản chính là hợp đồng đấu giá. Hợp đồng đấu giá là một trong những công cụ hữuhiệu hình thành cũng như định hình kết quả của quan hệ đấu giá. Nó chỉ ra quyềnvà nghĩa vụ của các bên cần phải thực hiện cũng như đối tượng của quan hệ. Songtrong thực tiễn từ đối mới đến nay pháp luật đấu giá tài sản vẫn còn một số bất cậptrước áp lực của xu thế hội nhập của các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế cũngnhư còn chồng chéo, mâu thuẫn với hệ thống pháp luật trong nước luôn được sửađổi và hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn. Đây chính là những kẽ hở cho vi phạmhợp đồng đấu giá hình thành và lây lan ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, quyềnlợi của tổ chức cá nhân, tổ chức tham gia đấu giá tài sản. Trong công tác thanh trachuyên ngành về đấu giá tài sản, Thanh tra Bộ đã phát hiện ra một số vấn đề saiphạm do cố ý và vô ý đã, đang và sẽ gây ra hậu quả pháp lý khó lường như hiệntượng thông đồng giá, dìm giá khoanh vùng... là biểu hiện rõ rệt vi phạm trong hợpđồng đấu giá. Quảng Na ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: