Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Án lệ và mối liên hệ với pháp luật kinh tế ở Việt Nam

Số trang: 106      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.15 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn "Án lệ và mối liên hệ với pháp luật kinh tế ở Việt Nam" là nghiên cứu mối liên hệ giữa án lệ và pháp luật kinh tế của Việt Nam hiện nay, từ đó đề ra giải pháp để phát triển việc xây dựng án lệ, tạo điều kiện hỗ trợ giải quyết tranh chấp cả dân sự, hình sự lẫn hành chính về kinh tế, góp phần đóng góp cho việc hoàn thiện pháp luật kinh tế ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Án lệ và mối liên hệ với pháp luật kinh tế ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨÁN LỆ VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI PHÁP LUẬT KINH TẾ Ở VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế HOÀNG NGUYÊN PHƯƠNG Hà Nội – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨÁN LỆ VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI PHÁP LUẬT KINH TẾ Ở VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Học viên : Hoàng Nguyên Phương Người hướng dẫn khoa học : PGS, TS Ngô Quốc Chiến Hà Nội – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Án lệ và mối liên hệ với pháp luật kinh tế ở Việt Nam làđề tài nghiên cứu độc lập của riêng tôi, được viết trong năm 2021, một công trình nghiêncứu luật học tuân thủ các nguyên tắc hiện hành. Các viện dẫn, tham khảo, chú thíchtrong luận văn này đều có căn cứ nguồn gốc trung thực và rõ ràng; giải pháp và kiếnnghị được tác giả đề ra chưa công bố trong công trình nào khác. Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2022 TÁC GIẢ Hoàng Nguyên Phương ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và xây dựng luận văn này, tôi đã nhận được sự quantâm và hỗ trợ của các thầy, cô giáo, các tập thể, cá nhân trong giới giáo dục và luật học,giúp tôi có thêm động lực trong những bước tiếp theo của sự nghiệp học tập cùng hànhđộng. Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Ngoại thương, đồng hành cùng tôitrong sáu năm từ đại học cho đến cao học 2015 – 2021; cảm ơn các thầy cô Khoa Luật,Khoa Sau đại học đã giảng dạy và tạo điều kiện, cơ hội để tôi tiếp thu học vấn khôngngừng nghỉ. Xin chân thành cảm ơn PGS, TS Ngô Quốc Chiến đã hướng dẫn và giúptôi hoàn thiện luận văn; PGS, TS Nguyễn Minh Hằng, ThS Đinh Thị Tâm đã gắn bó vàđộng viên tôi trong quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Chloe Trần Vũ Phương Anh, Học giả Đại học Ludwig-Maximilians München đã giúp tôi có động lực tìm tòi tri thức; cảm ơn ThS Vũ Thị ChâuQuỳnh, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã quản lý, hỗ trợ tôi trongquá trình thực tập và học việc tại Vụ Pháp chế; cảm ơn NGND, GS, TS Nguyễn HữuĐức, Tổ trưởng Tổ tư vấn Ủy ban Quốc gia Đổi mới Giáo dục và Đào tạo đã diễn giải,hướng dẫn về hoạt động giáo dục; cảm ơn Vụ Pháp chế và Quản lý khoa học, Tòa ánnhân dân tối cao đã tạo điều kiện cho tôi tìm hiểu và thu thập tư liệu; cảm ơn Vụ Quảnlý đào tạo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đã giúp đỡ trong tri thức hiện đạicùng lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam. Cuối cùng, tôi xin được dành những tình cảm, lời cảm ơn sâu sắc nhất tới toànthể người thân trong gia đình, những người bạn thân thiết, các nhóm cộng đồng báchkhoa toàn thư, học thuật nói chung và giới luật nói riêng đã cùng tôi thời gian qua, hoànthành luận văn này, một bước tiến trong sự nghiệp lâu dài của mình. TÁC GIẢ Hoàng Nguyên Phương iii MỤC LỤCTÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................................... vDANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ .................................................................................................. viPHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................... 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ...................................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 4 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 4 5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 5 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ......................................................................................... 5 7. Cấu trúc của Luận văn .............................................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: