Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Bảo hộ nhãn hiệu tập thể theo pháp luật Việt Nam hiện nay
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 575.19 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn đi sâu phân tích những vấn đề lý luận và thực trạng về bảo hộ nhãn hiệu tập thể tại Việt Nam trong điều kiện phải thực hiện các cam kết quốc tế mới, xác định các phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả bảo hộ nhãn hiệu tập thể tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Bảo hộ nhãn hiệu tập thể theo pháp luật Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN VĂN TIỀM BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẬP THỂTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN VĂN TIỀM BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẬP THỂTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. LÊ MAI THANH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi được hướngdẫn khoa học bởi PGS.TS Lê Mai Thanh. Các ví dụ, số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, có nguồngốc rõ ràng. Nội dung và các đánh giá chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Tác giả luận văn Đoàn Văn Tiềm MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẬP THỂ ................... 7 1.1. Nhãn hiệu tập thể và quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu tập thể... 7 1.2. Bảo hộ nhãn hiệu tập thể và nội dung bảo hộ nhãn hiệu tập thể ....... 16 1.3. Cơ sở pháp luật và cơ chế bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu tập thể. ................................................................................ 24Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẬPTHỂ TẠI VIỆT NAM ................................................................................... 32 2.1. Thực trạng pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu tập thể ....................................................................................... 32 2.2. Thực trạng về nội dung quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu tập thể ................................................................................................ 41 2.3. Thực trạng thực thi quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu tập thể. ....................................................................................................... 47Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HỘ NHÃNHIỆU TẬP THỂ ............................................................................................ 54 3.1. Hoàn thiện pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu tập thể ....................................................................................... 54 3.2. Hoàn thiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể ................................................................................................ 57 3.3. Hoàn thiện pháp luật thực thi quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu tập thể ....................................................................................... 59KẾT LUẬN .................................................................................................... 62DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 63 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCP TTP Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình DươngNHTT Nhãn hiệu tập thểSHCN Sở hữu công nghiệpSHTT Sở hữu trí tuệTAND Tòa án nhân dân Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại củaTRIPs quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giớiWIPO (World Intellectual Property Organization) MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và công nghệ. Các sản phẩm,hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho thị trường ngày càng nhiều về số lượng,chủng loại, đa dạng về mẫu mã, hình thức. Từ đó đòi hỏi cần phải có nhãnhiệu để có thể tiếp cận người tiêu dùng. Nhãn hiệu giúp cho người tiêu dùngdễ dàng nhận biết, phân biệt được sản phẩm hàng hóa, dịch vụ. Nhãn hiệugiúp cho doanh nghiệp, cá nhân có thể quảng bá được sản phẩm. Tạo uy tín,niềm tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm. Ngày nay, nhãn hiệu là mộttài sản trí tuệ được pháp luật bảo hộ. Tuy nhiên, đối với các khu vực, vùng, miền có nhiều doanh nghiệp, hộgia đình, cá nhân cùng sản xuất, kinh doanh một loại hàng hóa, dịch vụ. Nếumỗi doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân này lại xây dựng một nhãn hiệu riêngbiệt thì nó khó có thể vượt qua được rào cản về quy mô nhỏ và bị thị trườngphân lập. Để khắc phục những hạn chế đó thì giải pháp xây dựng nhãn hiệu tậpthể được cho là có tính khả thi cao, giải quyết được nhiều hạn chế, yếu kémkhi xây dựng các nhãn hiệu riêng biệt. Khi đó, nhãn hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Bảo hộ nhãn hiệu tập thể theo pháp luật Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN VĂN TIỀM BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẬP THỂTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN VĂN TIỀM BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẬP THỂTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. LÊ MAI THANH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi được hướngdẫn khoa học bởi PGS.TS Lê Mai Thanh. Các ví dụ, số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, có nguồngốc rõ ràng. Nội dung và các đánh giá chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Tác giả luận văn Đoàn Văn Tiềm MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẬP THỂ ................... 7 1.1. Nhãn hiệu tập thể và quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu tập thể... 7 1.2. Bảo hộ nhãn hiệu tập thể và nội dung bảo hộ nhãn hiệu tập thể ....... 16 1.3. Cơ sở pháp luật và cơ chế bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu tập thể. ................................................................................ 24Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẬPTHỂ TẠI VIỆT NAM ................................................................................... 32 2.1. Thực trạng pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu tập thể ....................................................................................... 32 2.2. Thực trạng về nội dung quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu tập thể ................................................................................................ 41 2.3. Thực trạng thực thi quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu tập thể. ....................................................................................................... 47Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HỘ NHÃNHIỆU TẬP THỂ ............................................................................................ 54 3.1. Hoàn thiện pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu tập thể ....................................................................................... 54 3.2. Hoàn thiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể ................................................................................................ 57 3.3. Hoàn thiện pháp luật thực thi quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu tập thể ....................................................................................... 59KẾT LUẬN .................................................................................................... 62DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 63 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCP TTP Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình DươngNHTT Nhãn hiệu tập thểSHCN Sở hữu công nghiệpSHTT Sở hữu trí tuệTAND Tòa án nhân dân Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại củaTRIPs quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giớiWIPO (World Intellectual Property Organization) MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và công nghệ. Các sản phẩm,hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho thị trường ngày càng nhiều về số lượng,chủng loại, đa dạng về mẫu mã, hình thức. Từ đó đòi hỏi cần phải có nhãnhiệu để có thể tiếp cận người tiêu dùng. Nhãn hiệu giúp cho người tiêu dùngdễ dàng nhận biết, phân biệt được sản phẩm hàng hóa, dịch vụ. Nhãn hiệugiúp cho doanh nghiệp, cá nhân có thể quảng bá được sản phẩm. Tạo uy tín,niềm tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm. Ngày nay, nhãn hiệu là mộttài sản trí tuệ được pháp luật bảo hộ. Tuy nhiên, đối với các khu vực, vùng, miền có nhiều doanh nghiệp, hộgia đình, cá nhân cùng sản xuất, kinh doanh một loại hàng hóa, dịch vụ. Nếumỗi doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân này lại xây dựng một nhãn hiệu riêngbiệt thì nó khó có thể vượt qua được rào cản về quy mô nhỏ và bị thị trườngphân lập. Để khắc phục những hạn chế đó thì giải pháp xây dựng nhãn hiệu tậpthể được cho là có tính khả thi cao, giải quyết được nhiều hạn chế, yếu kémkhi xây dựng các nhãn hiệu riêng biệt. Khi đó, nhãn hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế Bảo hộ nhãn hiệu tập thể Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Tự do hoá thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 509 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 311 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 258 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 244 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
70 trang 221 0 0