Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Bảo vệ môi trường tại Vườn quốc gia theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tại Vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.15 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 86,000 VND Tải xuống file đầy đủ (86 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật bảo vệ môi trường tại Vườn quốc gia (thông qua nghiên cứu về Vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh), từ đó, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường tại Vườn quốc gia. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Bảo vệ môi trường tại Vườn quốc gia theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tại Vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯU TIẾN DŨNGBẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA THEO PHÁP LUẬTVIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÁI TỬ LONG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯU TIẾN DŨNGBẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA THEO PHÁP LUẬTVIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÁI TỬ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM HỮU NGHỊ HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và có nguồn trích dẫn rõràng. Kết quả nghiên cứu của luận văn không có sự trùng lặp với bất kỳ côngtrình nào đã công bố. Hà Nội, tháng 06 năm 2019 Tác giả Lưu Tiến Dũng MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGTẠI VƯỜN QUỐC GIA VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGTẠI VƯỜN QUỐC GIA ........................................................................................... 7 1.1. Những vấn đề lý luận về bảo vệ môi trường tại Vườn quốc gia ...................... 7 1.2. Những vấn đề lý luận về pháp luật bảo vệ môi trường tại Vườn quốc gia ... 13 1.3. Lược sử hình thành và phát triển của pháp luật bảo vệ môi trường tại Vườn quốc gia........................................................................................................ 22 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật về bảo vệ môi trường tại Vườn quốc gia ................................................................................................................. 26CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGTẠI VƯỜN QUỐC GIA VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI VƯỜN QUỐCGIA BÁI TỬ LONG, TỈNH QUẢNG NINH ........................................................ 29 2.1. Thực trạng pháp luật về bảo vệ môi trường tại Vườn quốc gia ...................... 29 2.2. Thực tiễn thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường tại Vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh .................................................................................... 46CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTVÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆMÔI TRƯỜNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA TỪ THỰC TIỄN VƯỜN QUỐCGIA BÁI TỬ LONG, TỈNH QUẢNG NINH ........................................................ 65 3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường tại Vườn quốc gia .. 65 3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường tại Vườn quốc gia từ thực tiễn Vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh .......................................................................................... 67KẾT LUẬN .............................................................................................................. 76DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 79 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBVMT Bảo vệ môi trườngVQG Vườn quốc giaIUCN International Union for Conservation of Nature (Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên thế giới)NPS National Park Service (Cục Vườn Quốc gia Hoa Kỳ) MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam bắt đầu chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường (BVMT) từthập kỷ 90. Sau hơn 2 thập kỷ, Việt Nam đã từng bước phát triển và hoànthiện hệ thống chính sách pháp luật BVMT. Đặc biệt, Hiến pháp Việt Namđược thông qua tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII, năm 2013 đã có nhữngnội dung rất đáng chú ý liên quan đến lĩnh vực tài nguyên và môi trường.Theo đó, lần đầu tiên Hiến pháp Việt Nam ghi nhận quyền con người đối vớimôi trường: Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành vàcó nghĩa vụ bảo vệ môi trường (Điều 43). Điều này đã thể hiện sự quan tâmcủa Nhà nước đối với công tác BVMT. Từ sự phát triển này của chính sáchpháp luật đã tạo khuôn khổ pháp lý quan trọng điều chỉnh các quan hệ xã hộitrong lĩnh vực bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn gen tại các vườn quốc gia ởnước ta.Việt Nam là một trong những quốc gia giàu có nhất thế giới về đadạng sinh học. Tính đến thời điểm hiện nay, Việt Nam đã thành lập được 33vườn quốc gia, 69 khu dự trữ thiên nhiên, 45 khu bảo vệ cảnh quan, 20 khunghiên cứu thực nghiệm khoa học và 03 khu bảo tồn biển đại diện cho các hệsinh thái, cảnh quan đặc trưng với giá trị đa dạng sinh học tiêu biểu cho hệsinh thái trên cạn, đất ngập nước và trên biển. Chính vì vậy, bảo vệ môitrường tại Vườn quốc gia là nhiệm vụ hết sức quan trọng nhằm bảo tồn tốthơn sự đa dạng sinh học quý giá, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường tại Vườn quốcgia còn một số hạn chế, bất cập cần được tiếp tục hoàn thiện, bổ sung; cácbiện pháp, chế tài xử lý vi phạm pháp luật về môi trường chưa đủ mạnh đểngăn chặn các hành vi vi phạm; công tác quản lý nhà nước về môi trường tạiVườn quốc gia chưa được quan tâm đúng mức; ý thức của người dân và cộngđồng dân cư trong việc bảo vệ môi trường chưa cao, hoạt động sinh kế củangười dân trong khu vực vùng đệm là nguyên nhân chính gây tác ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: