Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Bảo vệ người lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 74      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 74,000 VND Tải xuống file đầy đủ (74 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn từ việc phân tích, làm rõ thực trạng pháp luật về bảo vệ người lao động chưa thành niên qua thực tiễn thực hiện tại tỉnh Thái Nguyên. Luận văn đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo vệ người lao động chưa thành niên. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Bảo vệ người lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÂM HOÀNG THUẬN YẾNBẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊNTHEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÂM HOÀNG THUẬN YẾNBẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊNTHEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN THỊ THANH HUYỀN Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn làhoàn toàn trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác trong cùng lĩnh vực. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Học viên Lâm Hoàng Thuận Yến MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƯỜI LAOĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN ....................................................................... 8 1.1 Lao động chưa thành niên ..................................................................... 8 1.2 Bảo vệ lao động chưa thành niên ........................................................ 16Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNGVIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯATHÀNH NIÊN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH THÁINGUYÊN........................................................................................................ 25 2.1 Thực trạng quy định pháp luật lao động Việt Nam hiện hành về bảo vệ người lao động chưa thành niên .................................................... 25 2.2 Thực tiễn thực hiện quy định pháp luật lao động Việt Nam hiện hành về bảo vệ người lao động chưa thành niên tại tỉnh Thái Nguyên .... 45Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ NÂNGCAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ BẢOVỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN TẠI TỈNH THÁINGUYÊN........................................................................................................ 52 3.1. Các yêu cầu đặt ra đối với hoàn thiện pháp luật lao động về bảo vệ người lao động chưa thành niên ........................................................... 52 3.2 Hoàn thiện pháp luật lao động về bảo vệ người lao động chưa thành niên .................................................................................................. 56 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật lao động về bảo vệ người lao động chưa thành niên tại tỉnh Thái Nguyên .................. 62KẾT LUẬN .................................................................................................... 67DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 68 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮTILO: Tổ chức lao động quốc tếBLLĐ: Bộ luật lao động năm 2012BLDS: Bộ luật dân sự năm 2015NLĐ: Người lao độngNSDLĐ: Người sử dụng lao độngHĐLĐ: Hợp đồng lao độngATLĐ, VSLĐ: An toàn lao động, vệ sinh lao động MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam bắt đầu quá trình đổi mới nền kinh tế. Cácnguồn chi bao cấp cho y tế, văn hóa giáo dục và nhiều lĩnh vực khác dần dần bịgiảm hoặc cắt hoàn toàn. Mặt khác, Nhà nước cũng khuyến khích và tạo điềukiện phát triển cho kinh tế hộ gia đình, kinh tế tư nhân. Điều này đã thu hútnhiều loại hình lao động, trong đó có không ít lao động chưa thành niên. Theo Báo cáo của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) nhân ngày Thế giớivề chống bóc lột lao động 12/6/2019, thế giới có khoảng 152 triệu lao độngdưới 18 tuổi. Việc trẻ em phải lao động sớm để lại hậu quả nặng nề, ảnhhưởng đến sự phát triển hài hòa của con người, tác động tiêu cực đến pháttriển kinh tế - xã hội, nhất là chất lượng nguồn nhân lực trong tương lai. TạiViệt Nam, theo Báo cáo Khảo sát quốc gia về lao động trẻ em năm 2018, có1,75 triệu lao động trẻ em và người chưa thành niên từ 5 - 17 tuổi, chiếm9,6% tổng dân số trẻ em. Để giảm thiểu số lượng lao động trẻ em và kiểmsoát chặt chẽ những hậu quả của việc người chưa thành niên tham gia laođộng, thời gian qua Chính phủ đã cam kết giải quyết vấn đề này thông quaban hành hệ thống luật pháp và chính sách. Ngay trong Bộ Luật lao độngcũng đã có các quy định về độ tuổi lao động tối thiểu, thời giờ làm việc vàđiều kiện làm việc, quy định về lao động đối với người chưa thành niên. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: