Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Bảo vệ rừng đặc dụng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 838.71 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn trình bày các nội dung chính sau: Một số vấn đề lý luận của pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng ở Việt Nam; Thực trạng pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng từ thực tiễn Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước; Một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Bảo vệ rừng đặc dụng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- LÝ VĂN HOÀNBẢO VỆ RỪNG ĐẶC DỤNG THEO PHÁP LUẬTVIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP, TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- LÝ VĂN HOÀNBẢO VỆ RỪNG ĐẶC DỤNG THEO PHÁP LUẬTVIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP, TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN VĂN PHƯƠNG Hà Nội, năm 2021 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đã đang và sẽ giữ vai trò hết sức quantrọng phòng hộ đầu nguồn, góp phần quan trọng ứng phó với biến đổi khí hậu. Rừngđặc dụng, rừng phòng hộ giúp bảo tồn đa dạng sinh học là môi trường sinh thái bảovệ các nguồn gen quý hiếm đặc biệt quan trọng của ngành sản xuất nông, lâm nghiệp,là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là nguồn để xây dựng dulịch, là nguồn tài nguyên có hạn về số lượng và ngày càng bị thu hẹp. Rừng Việt Nam được phân chia thành 3 là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ vàrừng sản xuất với chức năng quản lý khác nhau. Tổng diện tích rừng toàn quốc năm2017 là 14.4 triệu ha, trong đó: Rừng đặc dụng là hơn 2.1 triệu ha, chiếm 14.9%;Rừng phòng hộ là hơn 4.5 triệu ha, chiếm 31.7%; Rừng sản xuất có hơn 6.7 triệu ha,chiếm 46%. Ngoài ra, cả nước hiện có 941 nghìn ha rừng chưa được xếp loại, tươngđương 13.9% tổng diện tích rừng. Tính đến ngày 31/12/2018, diện tích đất có rừng là14.491.295 ha, trong đó rừng tự nhiên chiếm 10.255.525 ha và rừng trồng chiếm4.235.770 ha. Diện tích đất có rừng đủ tiêu chuẩn để tính tỷ lệ che phủ toàn quốc là13.785.642 ha, tỷ lệ che phủ là 41,65%, tăng 0,2% so với năm 2017, vượt chỉ tiêu củaNghị quyết 01/NQ-CP ngày 1/1/2018 của Chính phủ. Xét theo 8 vùng sinh thái đặctrưng, rừng đặc dụng phân bố nhiều nhất ở vùng Bắc Trung Bộ, chiếm khoảng 0.6triệu ha. Khu vực có nhiều rừng phòng hộ nhất là Đông Bắc, hơn 1.1 triệu ha. Cònkhu vực Đông Bắc và Tây nguyên có diện tích rừng sản xuất lớn, chiếm lần lượt làgần 2.2 triệu ha và 1.4 triệu ha. Rừng đặc dụng được phân làm 5 loại, bao gồm: Vườnquốc gia; Khu bảo tồn thiên nhiên (hay Khu dự trữ thiên nhiên theo Luật Lâm nghiệp2017); Khu bảo tồn loài và sinh cảnh; Khu bảo vệ cảnh quan (bao gồm rừng bảo tồndi tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh, rừng tín ngưỡng; rừng bảo vệ môi trườngđô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao) và 5 các khurừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; Vườn thực vật quốc gia; rừng giống quốcgia. Trong những năm qua có rất nhiều thay đổi trong pháp luật bảo vệ rừng nhưsự đời của Luật Lâm nghiệp năm 2017 có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 đã khắc phục 1được các hạn chế của Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004. Cùng với đó, phápluật về bảo vệ môi trường đã có nhiều thay đổi mang chiều hướng tích cực, tiến bộ,phục vụ tốt cho hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ rừng, góp phần tăng cườngpháp chế trong lĩnh vực này, đặc biệt là ở các địa phương có rừng đặc dụng. Mặc dùvậy, trong quá trình áp dụng pháp luật vẫn còn những kho khăn nhất định. Nguyênnhân một phần do pháp luật về bảo vệ rừng vẫn còn nhiều chỗ chưa thật sự phù hợpvới thực tiễn phức tạp của công tác này. Do hệ thống cơ sở dữ liệu về bảo vệ rừngchưa được kiện toàn. Trong thời gian qua tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh BìnhPhước triển khai việc bảo vệ rừng đặc dụng gặp nhiều khó khăn và vướng mắc, quátrình tổ chức thực thi có hiệu quả nhưng chưa thật sự có hiệu quả cao. Từ pháp luậtthực định và quá trình áp dụng pháp luật trong công tác bảo vệ rừng đặc dụng tạiVườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước cho thấy còn nhiều vấn đề cần phảinghiên cứu, xem xét, đánh giá một cách toàn diện, để hiểu rõ nhất những kết quả đạtđược, tìm ra những tồn tại, vướng mắc, từ đó đưa ra giải pháp để thực thi pháp luậtbảo vệ rừng đặc dụng tại đây ngày càng hiệu quả hơn. Với ý nghĩa và tầm quan trọngđó, tác giả lựa chọn đề tài: “Bảo vệ rừng đặc dụng theo pháp luật Việt Nam từ thựctiễn Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước”, làm đề tài luận văn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua bảo vệ môi trường cũng như, bảo vệ đã nhận được sự quantâm nghiên cứu của nhiều các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học và các cá nhân khácvới những khía cạnh nghiên cứu khác nhau. Trong đó tiêu biểu là các công trìnhnghiên cứu của một số tác giả sau đây: - Về luận án tiến sỹ có: Luận án tiến sỹ của Hà Công Tuấn về “Quản lý nhà nước bằng pháp luật tronglĩnh vực bảo vệ rừng”, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2006; Luận ántiến sỹ “Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiệnnay”, Luận án tiến sỹ Luật học, của Nguyễn Thanh Huyền, Khoa Luật - Đại học quốcgia Hà Nội, năm 2012; Luận án tiến sỹ “Chính sách quản lý rừng và sinh kế bền vữngcho cộng đồng các dân tộc thiểu số vùng núi Thừa Thiên Huế”, của Nguyễn Thị MỹVân, năm 2013 và một số các công trình nghiên cứu khác. - Các luận văn thạc sỹ có: 2 Luận văn thạc sỹ “Pháp luật bảo vệ môi trường rừng ở Việt Nam thực trạng vàphương hướng hoàn thiện”, Luận Văn Thạc sỹ của Nguyễn Hải Âu, Đại học luật HàNội, năm 2001; Luận văn thạc sỹ “Một số vấn đề cơ bản về pháp luật bảo vệ rừng ởViệt Nam hiện nay”, Luận văn thạc sỹ Luật học, của Nguyễn Thanh Huyền, KhoaLuật – Đại học quốc gia Hà Nội, 2004; Luận văn thạc sỹ “Pháp luật v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: