Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Điều kiện kinh doanh thức ăn chăn nuôi theo pháp luật Việt Nam hiện nay

Số trang: 77      Loại file: pdf      Dung lượng: 960.08 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 77,000 VND Tải xuống file đầy đủ (77 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về điều kiện kinh doanh thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện khung pháp luật về điều kiện kinh doanh thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Điều kiện kinh doanh thức ăn chăn nuôi theo pháp luật Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG ĐÌNH QUYẾT ĐIỀU KIỆN KINH DOANHTHỨC ĂN CHĂN NUÔI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG ĐÌNH QUYẾT ĐIỀU KIỆN KINH DOANHTHỨC ĂN CHĂN NUÔI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành:Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN VĂN TUYẾN Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng cá nhântôi. Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Số liệu và các trích dẫn trong Luận văn đảm bảo độ chính xác cao,trung thực và đáng tin cậy. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩavụ tài chính theo quy định của Học viện Khoa học xã hội. Tôi viết lời cam đoan này đề nghị Học viện Khoa học xã hội xem xét đểtôi có thể bảo vệ Luận văn. Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Đình Quyết MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANHTHỨC ĂN CHĂN NUÔI VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINHDOANH THỨC ĂN CHĂN NUÔI ................................................................ 81.1. Những vấn đề lý luận về điều kiện kinh doanh thức ăn chăn nuôi ............ 81.2. Những vấn đề lý luận pháp luật về điều kiện kinh doanh thức ăn chăn nuôi 21Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINHDOANHTHỨC ĂN CHĂN NUÔI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆTNAM ............................................................................................................... 302.1. Thực trạng pháp luật về điều kiện kinh doanh thức ăn chăn nuôi ở ViệtNam……………………………………………………………………. 302.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về điều kiện kinh doanh thức ăn chăn nuôi ởViệt Nam…………………………………………………………… 41Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ TỔ CHỨCTHỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THỨC ĂNCHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM ...................................................................... 5773.1. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về điều kiện kinh doanh thức ăn chănnuôi ở Việt Nam ............................................ Error! Bookmark not defined.73.2. Các giải pháp tổ chức thực hiện pháp luật về điều kiện kinh doanh thức ănchăn nuôi ở Việt Nam ..................................................................................... 65KẾT LUẬN .................................................................................................... 68DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 69 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁEU Liên minh Châu ÂuFAO Tổ chức Nông lương Thế giớiCBOT Sàn giao dịch ChicagoFED Cục dự trữ Liên bang MỹFDI Đầu tư trực tiếp nước ngoàiQCKT Quy chuẩn kỹ thuậtPTNT Phát triển nông thônKCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 2.1. Số liệu sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp giai đoạn2009-2018 ................................................................................................. 43Bảng 2.2. Sản lượng thức ăn chăn nuôi theo chủng loại năm 2016-2018 (triệu tấn) ......................................................................................... 43Bảng 2.3: Tổng nguồn cung nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nội địa và nhập khẩu năm 2018 (nghìn tấn) ............................................................. 44Bảng 2.4. Thống kê sản phẩm thức ăn chăn nuôi nhập khẩu được phép lưu hành tại Việt Nam (tính đến 28/02/2018) ....................................... 44Bảng 2.5.Thống kê sản phẩm thức ăn chăn nuôi sản xuất trong nướcđược phép lưu hành tại Việt Nam, đăng kýnăm 2017, 2018 ................... 44Bảng 2.6. Số liệu các hồ sơ nhập khẩu thức ăn chăn nuôi qua Cổng hải quan một cửa quốc gia (năm 2017, 2018) ............................................... 45Bảng 2.7: Danh mục bổ sung hóa chất, kháng sinh cấm nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh và sử dụng trong thức ăn chăn nuôi……………… 46Bảng 2.8: Danh mục hàm lượng kháng sinh được phép sử dụng trong thức ăn gia súc , gia cầm với mục đích kích thích sinh trưởng tại Việt Nam ... 47 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ ngàn năm nay, cuộc sống của người nông dân Việt Nam gắn liền vớitrồng lúa và chăn nuôi, hình thành nên nền văn minh lúa nước. Theo thống kênăm 2018, Việt Nam có gần 60 triệu người sống ở khu vực nông thôn (chiếmgần 2/3) tổng dân số và có tới 23,5triệu người làm việc trong khu vực nôngnghiệp (chiếm hơn 40%) tổng số người trong độ tuổi lao động cả nước. Các sốliệu thống kê này cho thấy,Ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ở nướcta có vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, vừa đảmbảo an ninh lương thực, thực phẩm, vừa phấn đấu để hướng tới xuất khẩu. Trong cơ cấu Ngành nông nghiệp Việt Nam, chăn nuôi là lĩnh vực có vaitrò quan trọng. Hơn 10 năm trở lại đây, ngành chăn nuôi liên tục phát triển cảvề quy mô và chất lượng đàn vậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: