Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Giải quyết tranh chấp đất đai theo pháp luật đất đai ở Việt Nam từ thực tiễn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 811.16 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu luận văn là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn (thông qua nghiên cứu tình hình tranh chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất đất đai tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh), từ đó, đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai và nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp đất đai. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Giải quyết tranh chấp đất đai theo pháp luật đất đai ở Việt Nam từ thực tiễn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHIGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THEO PHÁP LUẬTĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHIGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THEO PHÁP LUẬTĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM HỮU NGHỊ HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và chưa sử dụng để bảo vệ bất cứ luận văn của một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đượccảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan trên. Hà Nội, ngày tháng 6 năm 2019 Tác giả MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANHCHẤP ĐẤT ĐAI VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPĐẤT ĐAI .......................................................................................................... 71.1. Lý luận về tranh chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai ..................... 71.2. Lý luận về pháp luật giải quyết tranh chấp đất đai .................................. 16Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANHCHẤP ĐẤT ĐAI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI HUYỆN VÂN ĐỒN,TỈNH QUẢNG NINH .................................................................................... 282.1. Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai ............................. 282.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp đất đai tại huyện Vân Đồn, tỉnh QuảngNinh ................................................................................................................. 35Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTVÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANHCHẤP ĐẤT ĐAI TỪ THỰC TIỄN HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNGNINH .............................................................................................................. 603.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai và nângcao hiệu quả giải quyết tranh chấp đất đai tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh......................................................................................................................... 603.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai và nângcao hiệu quả thi hành tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh .......................... 63KẾT LUẬN .................................................................................................... 76DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNGBảng 2.1. Công tác GQTCĐĐ của UBND huyện và UBND các xã thị trấn trên địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh .................................... 37Bảng 2.2. Công tác GQTCĐĐ thông qua TAND huyện Vân Đồn, Quảng Ninh .......................................................................................... 41 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTGCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtGQTCĐĐ Giải quyết tranh chấp đất đaiHĐND Hội đồng nhân dânTAND Tòa án nhân dânTCĐĐ Tranh chấp đất đaiUBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tranh chấp đất đai (TCĐĐ) là một hiện tượng phát sinh trong đời sốngxã hội, ở mọi quốc gia và mọi thời kỳ, không phụ thuộc vào chế độ sở hữu đấtđai. Ở Việt Nam, sự kiện Bộ Tài nguyên - Môi trường từng đề xuất thành lậpmột cơ quan tài phán chuyên trách để giải quyết các tranh chấp, khiếu kiện vềđất đai đã phần nào cho thấy tính chất nghiêm trọng của vấn đề. Có rất nhiềunguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, mà một trong số đó chính là do quy địnhcủa pháp luật về vấn đề TCĐĐ trong thời gian qua còn nhiều bất cập, hạn chế. Trong thời gian vừa qua, Nhà nước ta đã cố gắng trong việc giải quyếtcác TCĐĐ nhằm ổn định tình hình chính trị - xã hội. Hệ thống các văn bảnquy phạm pháp luật đất đai ngày càng được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện,trong đó có quy định thẩm quyền GQTCĐĐ thuộc thẩm quyền của Ủy bannhân dân (UBND) và Tòa án nhân dân (TAND). Tuy nhiên, các quy định vềthẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai (GQTCĐĐ) mới chỉ dừng lại ở mứcđộ chung chung, nên thực tiễn dẫn đến sự chồng chéo, đùn đẩy giữa UBNDvà TAND. Do đó tình hình GQTCĐĐ của các cơ quan hành chính và TANDtrong những năm qua vừa chậm trễ, vừa không thống nhất. Qua nghiên cứu thực tiễn giải quyết các tranh chấp dân sự hiện nay,việc GQTCĐĐ được các chủ thể liên quan đánh giá là dạng tranh chấp khókhăn, phức tạp nhất, có liên quan đến nhiều vấn đề nhất. Do đó, việc nghiêncứu một cách có hệ thống các quy định của pháp luật về đất đai, thẩm quyềnGQTCĐĐ của các cơ quan có thẩm quyền (qua thực tiễn tại huyện Vân Đồn)trong những năm gần đây, trên cơ sở đó nhằm đề xuất những kiến nghị, bổsung chính sách, pháp luật về đất đai và đưa ra hướng giải quyết các TCĐĐmột cách hợp lý, có hiệu quả, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho côngdân là việc làm có ý nghĩa quan trọng về mặt lý luận và thực tiễn hiện nay. 1Với nhận t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: