Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại từ thực tiễn xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 808.21 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn trình bày những nội dung chính sau: Những vấn đề lý luận và pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại bằng Tòa án; Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại từ thực tiễn xét xử sơ thẩm tại Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh; Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại tại Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại từ thực tiễn xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN ĐỨC DŨNGGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ, THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN ĐỨC DŨNGGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ, THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. DƯƠNG QUỲNH HOA HÀ NỘI - 2021 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đặc thù của nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế vận hành theo cơchế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Mặt khác khi nước ta đã gia nhập tổchức thương mại thế giới (WTO), nhiều quan hệ kinh tế cũng mang những diện mạosắc thái mới. Tương ứng với sự đa dạng phong phú của các quan hệ này, các tranhchấp phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại ngày càng đa dạng, phức tạpvà với số lượng lớn [39]. Ở Việt Nam nói chung cũng như ở TP Hồ Chí Minh nóiriêng hầu hết các tranh chấp kinh tế, thương mại đều được lựa chọn giải quyết bằngcon đường tòa án, bởi các bên tham gia hoạt động thương mại khi giao kết hợpđồng thương mại thường không biết và không nêu quy định lựa chọn trọng tài tronghợp đồng nên khi xảy ra tranh chấp không được áp dụng thủ tục này nên việc lựachọn giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại theo thủ tục tòa án được coi là giảipháp hữu hiệu nhất. Hiện nay, có hai hình thức tài phán quan trọng, đó là Tòa án và Trọng tài.Tòa án là cơ quan tố tụng, được thành lập và tổ chức hoạt động trên cơ sở quy địnhcủa pháp luật. Trọng tài cũng là cơ quan tài phán nhưng mang tính chất của tài phántư, không đại diện cho quyền lực nhà nước. Ở Việt Nam, các bên khi ký hợp đồngthường thỏa thuận lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp bằng Toà án như mộtgiải pháp cuối cùng để bảo vệ có hiệu quả nhất các quyền và lợi ích của mình khithất bại trong việc sử dụng cơ chế thương lượng, hoà giải [42]. Tuy nhiên việc giảiquyết tranh chấp kinh tế, thương mại bằng Tòa án mặc dù về thủ tục và hoạt độngđã được quy định rõ trong Bộ luật tố tụng dân sự nhưng trong thực tiễn, việc ápdụng vào giải quyết trong từng vụ án cụ thể còn nhiều bất cập và gặp khó khăn nhưhệ thống pháp luật chưa hoàn thiện và đồng bộ, sự phối hợp của các cơ quan liênquan đến thủ tục giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại còn chậm trễ, nhận thứcvề pháp luật của các đương sự tham gia trong vụ án còn hạn chế, chưa thực hiệnđúng quyền và nghĩa vụ của mình… Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước nên có sốdoanh nghiệp và công ty tương đối nhiều, trong những năm gần đây các tranh chấp 1kinh tế, thương mại đang có xu hướng gia tăng dưới nhiều hình thức khác nhau.Trong thời gian vừa qua, công tác xét xử của Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minhcũng đã đạt được những thành quả nhất định. Tuy nhiên, việc giải quyết tranh chấpkinh tế, thương mại của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn nhiềuvướng mắc, quan điểm giải quyết giữa các Tòa án còn chưa thống nhất do pháp luậtgiải quyết còn nhiều quy định bất cập, chưa rõ ràng nhưng chưa có sự hướng dẫn cụthể… Điều này đã ít nhiều làm giảm hiệu quả giải quyết tranh chấp kinh tế, thươngmại của Tòa án, chưa thật sự đảm bảo việc giải quyết tranh chấp kinh tế, thươngmại được công minh, nhanh chóng và chính xác; tình trạng tồn đọng án, giải quyếtán kéo dài vẫn còn đã gây không ít phiền hà, mệt mỏi cho đương sự, ảnh hưởng đếnquyền và lợi ích cho các bên đương sự…Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu các vấn đềpháp lý về giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại bằng Tòa án để đưa ra các giảipháp khoa học nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi các quy định củapháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại bằng Tòa án là vấn đề cấpthiết. Xuất phát từ các yêu cầu khách quan về giải quyết tranh chấp thương mạibằng phương thức Tòa án nói chung và thực trạng giải quyết tranh chấp tại Thànhphố Hồ Chí Minh nói riêng, học viên lựa chọn đề tài “Giải quyết tranh chấp kinhtế, thương mại từ thực tiễn xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân Thành phố HồChí Minh” làm đề tài nghiên cứu cho mình 2. Tình hình nghiên cứu lên quan đến đề tài Hiện tại, có rất nhiều công trình nghiên cứu và các công trình khoa học đãnghiên cứu về nội dung giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại bằng các phươngthức khác nhau có thể kể đến như: Tác giả Nguyễn Văn Trình (2019), Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinhdoanh thương mại bằng tố tụng Tòa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại từ thực tiễn xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN ĐỨC DŨNGGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ, THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN ĐỨC DŨNGGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ, THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. DƯƠNG QUỲNH HOA HÀ NỘI - 2021 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đặc thù của nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế vận hành theo cơchế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Mặt khác khi nước ta đã gia nhập tổchức thương mại thế giới (WTO), nhiều quan hệ kinh tế cũng mang những diện mạosắc thái mới. Tương ứng với sự đa dạng phong phú của các quan hệ này, các tranhchấp phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại ngày càng đa dạng, phức tạpvà với số lượng lớn [39]. Ở Việt Nam nói chung cũng như ở TP Hồ Chí Minh nóiriêng hầu hết các tranh chấp kinh tế, thương mại đều được lựa chọn giải quyết bằngcon đường tòa án, bởi các bên tham gia hoạt động thương mại khi giao kết hợpđồng thương mại thường không biết và không nêu quy định lựa chọn trọng tài tronghợp đồng nên khi xảy ra tranh chấp không được áp dụng thủ tục này nên việc lựachọn giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại theo thủ tục tòa án được coi là giảipháp hữu hiệu nhất. Hiện nay, có hai hình thức tài phán quan trọng, đó là Tòa án và Trọng tài.Tòa án là cơ quan tố tụng, được thành lập và tổ chức hoạt động trên cơ sở quy địnhcủa pháp luật. Trọng tài cũng là cơ quan tài phán nhưng mang tính chất của tài phántư, không đại diện cho quyền lực nhà nước. Ở Việt Nam, các bên khi ký hợp đồngthường thỏa thuận lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp bằng Toà án như mộtgiải pháp cuối cùng để bảo vệ có hiệu quả nhất các quyền và lợi ích của mình khithất bại trong việc sử dụng cơ chế thương lượng, hoà giải [42]. Tuy nhiên việc giảiquyết tranh chấp kinh tế, thương mại bằng Tòa án mặc dù về thủ tục và hoạt độngđã được quy định rõ trong Bộ luật tố tụng dân sự nhưng trong thực tiễn, việc ápdụng vào giải quyết trong từng vụ án cụ thể còn nhiều bất cập và gặp khó khăn nhưhệ thống pháp luật chưa hoàn thiện và đồng bộ, sự phối hợp của các cơ quan liênquan đến thủ tục giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại còn chậm trễ, nhận thứcvề pháp luật của các đương sự tham gia trong vụ án còn hạn chế, chưa thực hiệnđúng quyền và nghĩa vụ của mình… Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước nên có sốdoanh nghiệp và công ty tương đối nhiều, trong những năm gần đây các tranh chấp 1kinh tế, thương mại đang có xu hướng gia tăng dưới nhiều hình thức khác nhau.Trong thời gian vừa qua, công tác xét xử của Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minhcũng đã đạt được những thành quả nhất định. Tuy nhiên, việc giải quyết tranh chấpkinh tế, thương mại của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn nhiềuvướng mắc, quan điểm giải quyết giữa các Tòa án còn chưa thống nhất do pháp luậtgiải quyết còn nhiều quy định bất cập, chưa rõ ràng nhưng chưa có sự hướng dẫn cụthể… Điều này đã ít nhiều làm giảm hiệu quả giải quyết tranh chấp kinh tế, thươngmại của Tòa án, chưa thật sự đảm bảo việc giải quyết tranh chấp kinh tế, thươngmại được công minh, nhanh chóng và chính xác; tình trạng tồn đọng án, giải quyếtán kéo dài vẫn còn đã gây không ít phiền hà, mệt mỏi cho đương sự, ảnh hưởng đếnquyền và lợi ích cho các bên đương sự…Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu các vấn đềpháp lý về giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại bằng Tòa án để đưa ra các giảipháp khoa học nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi các quy định củapháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại bằng Tòa án là vấn đề cấpthiết. Xuất phát từ các yêu cầu khách quan về giải quyết tranh chấp thương mạibằng phương thức Tòa án nói chung và thực trạng giải quyết tranh chấp tại Thànhphố Hồ Chí Minh nói riêng, học viên lựa chọn đề tài “Giải quyết tranh chấp kinhtế, thương mại từ thực tiễn xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân Thành phố HồChí Minh” làm đề tài nghiên cứu cho mình 2. Tình hình nghiên cứu lên quan đến đề tài Hiện tại, có rất nhiều công trình nghiên cứu và các công trình khoa học đãnghiên cứu về nội dung giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại bằng các phươngthức khác nhau có thể kể đến như: Tác giả Nguyễn Văn Trình (2019), Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinhdoanh thương mại bằng tố tụng Tòa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế Luật kinh tế Giải quyết tranh chấp kinh tế Giải quyết tranh chấp thương mại Kinh doanh thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 511 0 0
-
11 trang 409 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
100 trang 323 1 0
-
36 trang 315 0 0
-
97 trang 311 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 258 0 0
-
155 trang 254 0 0