Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Giải quyết tranh chấp về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 730.09 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn trình bày các nội dung về những vấn đề lý luận về pháp luật giải quyết tranh chấp về đơn phương chấm dứt HĐLĐ tại Tòa án nhân dân; Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp về đơn phương chấm dứt HĐLĐ của Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh; Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp về đơn phương chấm dứt HĐLĐ của Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Giải quyết tranh chấp về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- NGUYỄN HỒNG SƠN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄNXÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- NGUYỄN HỒNG SƠN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄNXÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS, TS. NGUYỄN HỮU CHÍ Hà Nội, năm 2021 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, khi mà toàn cầu hóa đang là xu thế chung, hội nhập mở cửatạo ra rất nhiều lợi thế và thách thức cho các nước đang phát triển, cơ cấu laođộng theo đó cũng chuyển dịch tích cực, QHLĐ giữa người sử dụng lao độngvà người lao động cũng kéo theo sự phát triển của xu thế đó. Một nền kinh tếmới mà ở đó sức lao động của con người được coi là một loại “hàng hóa” vàđược mua bán trên thị trường, cùng với đó các QHLĐ ngày càng trở nên đadạng và phức tạp, đan xen lẫn nhau [54]. Trong số các QHLĐ tồn tại trong đờisống xã hội, Luật lao động chủ yếu điều chỉnh các QHLĐ được xác lập trêncơ sở HĐLĐ. QHLĐ giữa NLĐ làm công với NSDLĐ được hình thành trêncơ sở HĐLĐ và vì vậy quan hệ này sẽ chấm dứt khi HĐLĐ chấm dứt.Để đảmbảo quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khi một bên không còn muốntiếp tục thực hiện HĐLĐ do ý chí của họ thì pháp luật phải có những quy địnhchặt chẽ, cụ thể về việc này, bởi hệ quả của nó đối với các bên và xã hội làkhông nhỏ. Theo Báo cáo Tổng kết công tác năm 2019 và phương hướng, nhiệm vụhoạt động năm 2020 của Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh, thành phố Hồ ChíMinh thì tranh chấp về đơn phương chấm dứt HĐLĐ luôn chiếm khoảng 70%trên tổng số các tranh chấp lao động được đơn vị thụ lý. Do đó, việc giải quyếtcác tranh chấp này một cách nhanh chóng, phù hợp với quy định của pháp luậtgiữ vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các bên thamgia QHLĐ, góp phần xây dựng thị trường lao động ổn định và phát triển bềnvững. Thực tế cho thấy Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh vẫn gặp không ítkhó khăn và vướng mắc trong thực tiễn xét xử loại án này nên hiệu quả xét xửvẫn chưa được như mong muốn. Các quy định của Bộ luật Lao động 2012 (cóhiệu lực từ 01/5/2013) và Bộ luật Lao động 2019 (có hiệu lực từ 01/01/2021)đã góp phần rất lớn trong việc điều chỉnh QHLĐ nhưng vẫn còn tồn tại một số 2bất cập trong khi tính phức tạp của tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ lạicó xu hướng gia tăng. Sự không thống nhất về phương án giải quyết tranh chấpgiữa những người tiến hành tố tụng trong quan điểm giải quyết, đánh giá chứngcứ đã dẫn đến kết quả giải quyết tranh chấp khác nhau, bản án bị huỷ, sửa dovi phạm tố tụng vẫn còn tồn tại. Xem xét một cách khái quát, đã có nhiều công trình nghiên cứu về lí luậncũng như thực tiễn các quy định về giải quyết tranh chấp đơn phương chấm dứtHĐLĐ của người lao động nhưng vẫn còn nhiều vấn đề cần tiếp tục làm rõ.Hơn nữa, chưa có lại công trình nào chuyên nghiên cứu về giải quyết tranh chấpđơn phương chấm dứt HĐLĐ từ thực tiễn Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh,thành phố Hồ Chí Minh. Chính vì lí do đó mà tác giả xin lựa chọn đề tài “Giảiquyết tranh chấp về đơn phương chấm dứt HĐLĐ từ thực tiễn xét xử củaTòa án nhân dân quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh”. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các vấn đề pháp lý liên quan đến giải quyết tranh chấp về đơn phươngchấm dứt hợp đông lao động không phải là một đề tài mới và từ lâu dã thu hútsự nghiên cứu của nhiều tác giả với quy mô và mức độ khác nhau. Trong đó cóthể kể đến các công trình nổi bật sau: Các giáo trình Luật Lao động giành riêng cho việc giảng dạy bậc đại họccủa một số cơ sở đào tạo nghề luật; “Giáo trình Luật Lao động Việt Nam” củaTrường Đại học Luật Hà Nội (2009), do tác giả Lưu Bình Nhưỡng chủ biên[36]; “Giáo trình Luật Lao động Việt Nam” tập 1 của Trường Đại học Luật HàNội (2020), do PGS.TS Nguyễn Hữu Chí và PGS.TS Trần Thị Thúy Lâm chủbiên [20]; “Giáo trình Luật Lao động” của trường Đại học Lao động - Xã hội(2009); “Giáo trình Luật Lao động” của trường Đại học Luật TP.HCM (2011),do tác giả Trần Hoàng Hải chủ biên... Ngoài ra, một số các công trình nghiên cứu như: 3 “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về HĐLĐ” của Thạc sĩNguyễn Thúy Hà, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin khoa học thuộc việnnghiên cứu lập pháp đăng trên website của Viện nghiên cứu lập pháp ngày09/06/2012. “Tham luận về Bộ luật Lao động 2012” của ông Lê Đình Quảng -Phó phòng pháp luật, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đăng trên websitebaomoi.com ngày 15/11/2013. “Pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ -Những vấn đề lí luận và thực tiễn” của Nguyễn Thị Hoa Tâm - Trường đại họcLuật TP.HCM năm 2013. “Quyền lợi của người lao động khi chấm dứt HĐLĐ”- luận văn thạc sĩ luật học của Vũ Thị Thanh Hậu, Trường đại học Luật Hà Nộinăm 2016. “Pháp luật lao động về chấm dứt HĐLĐ. Luận văn “GQTC về đơnphương chấm dứt HĐLĐ tại tòa án, thực trạng và giải pháp” của tác giả LêThị Kim Nga (2009), Trường đại học Luật TP. HCM. Phạm Thị Thu Phương(2015), GQTC lao động từ thực tiễn xét xử của TAND quận 1, thành phố HồChí Minh, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Khoa học xã hội. Cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Giải quyết tranh chấp về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- NGUYỄN HỒNG SƠN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄNXÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- NGUYỄN HỒNG SƠN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄNXÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS, TS. NGUYỄN HỮU CHÍ Hà Nội, năm 2021 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, khi mà toàn cầu hóa đang là xu thế chung, hội nhập mở cửatạo ra rất nhiều lợi thế và thách thức cho các nước đang phát triển, cơ cấu laođộng theo đó cũng chuyển dịch tích cực, QHLĐ giữa người sử dụng lao độngvà người lao động cũng kéo theo sự phát triển của xu thế đó. Một nền kinh tếmới mà ở đó sức lao động của con người được coi là một loại “hàng hóa” vàđược mua bán trên thị trường, cùng với đó các QHLĐ ngày càng trở nên đadạng và phức tạp, đan xen lẫn nhau [54]. Trong số các QHLĐ tồn tại trong đờisống xã hội, Luật lao động chủ yếu điều chỉnh các QHLĐ được xác lập trêncơ sở HĐLĐ. QHLĐ giữa NLĐ làm công với NSDLĐ được hình thành trêncơ sở HĐLĐ và vì vậy quan hệ này sẽ chấm dứt khi HĐLĐ chấm dứt.Để đảmbảo quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khi một bên không còn muốntiếp tục thực hiện HĐLĐ do ý chí của họ thì pháp luật phải có những quy địnhchặt chẽ, cụ thể về việc này, bởi hệ quả của nó đối với các bên và xã hội làkhông nhỏ. Theo Báo cáo Tổng kết công tác năm 2019 và phương hướng, nhiệm vụhoạt động năm 2020 của Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh, thành phố Hồ ChíMinh thì tranh chấp về đơn phương chấm dứt HĐLĐ luôn chiếm khoảng 70%trên tổng số các tranh chấp lao động được đơn vị thụ lý. Do đó, việc giải quyếtcác tranh chấp này một cách nhanh chóng, phù hợp với quy định của pháp luậtgiữ vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các bên thamgia QHLĐ, góp phần xây dựng thị trường lao động ổn định và phát triển bềnvững. Thực tế cho thấy Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh vẫn gặp không ítkhó khăn và vướng mắc trong thực tiễn xét xử loại án này nên hiệu quả xét xửvẫn chưa được như mong muốn. Các quy định của Bộ luật Lao động 2012 (cóhiệu lực từ 01/5/2013) và Bộ luật Lao động 2019 (có hiệu lực từ 01/01/2021)đã góp phần rất lớn trong việc điều chỉnh QHLĐ nhưng vẫn còn tồn tại một số 2bất cập trong khi tính phức tạp của tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ lạicó xu hướng gia tăng. Sự không thống nhất về phương án giải quyết tranh chấpgiữa những người tiến hành tố tụng trong quan điểm giải quyết, đánh giá chứngcứ đã dẫn đến kết quả giải quyết tranh chấp khác nhau, bản án bị huỷ, sửa dovi phạm tố tụng vẫn còn tồn tại. Xem xét một cách khái quát, đã có nhiều công trình nghiên cứu về lí luậncũng như thực tiễn các quy định về giải quyết tranh chấp đơn phương chấm dứtHĐLĐ của người lao động nhưng vẫn còn nhiều vấn đề cần tiếp tục làm rõ.Hơn nữa, chưa có lại công trình nào chuyên nghiên cứu về giải quyết tranh chấpđơn phương chấm dứt HĐLĐ từ thực tiễn Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh,thành phố Hồ Chí Minh. Chính vì lí do đó mà tác giả xin lựa chọn đề tài “Giảiquyết tranh chấp về đơn phương chấm dứt HĐLĐ từ thực tiễn xét xử củaTòa án nhân dân quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh”. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các vấn đề pháp lý liên quan đến giải quyết tranh chấp về đơn phươngchấm dứt hợp đông lao động không phải là một đề tài mới và từ lâu dã thu hútsự nghiên cứu của nhiều tác giả với quy mô và mức độ khác nhau. Trong đó cóthể kể đến các công trình nổi bật sau: Các giáo trình Luật Lao động giành riêng cho việc giảng dạy bậc đại họccủa một số cơ sở đào tạo nghề luật; “Giáo trình Luật Lao động Việt Nam” củaTrường Đại học Luật Hà Nội (2009), do tác giả Lưu Bình Nhưỡng chủ biên[36]; “Giáo trình Luật Lao động Việt Nam” tập 1 của Trường Đại học Luật HàNội (2020), do PGS.TS Nguyễn Hữu Chí và PGS.TS Trần Thị Thúy Lâm chủbiên [20]; “Giáo trình Luật Lao động” của trường Đại học Lao động - Xã hội(2009); “Giáo trình Luật Lao động” của trường Đại học Luật TP.HCM (2011),do tác giả Trần Hoàng Hải chủ biên... Ngoài ra, một số các công trình nghiên cứu như: 3 “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về HĐLĐ” của Thạc sĩNguyễn Thúy Hà, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin khoa học thuộc việnnghiên cứu lập pháp đăng trên website của Viện nghiên cứu lập pháp ngày09/06/2012. “Tham luận về Bộ luật Lao động 2012” của ông Lê Đình Quảng -Phó phòng pháp luật, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đăng trên websitebaomoi.com ngày 15/11/2013. “Pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ -Những vấn đề lí luận và thực tiễn” của Nguyễn Thị Hoa Tâm - Trường đại họcLuật TP.HCM năm 2013. “Quyền lợi của người lao động khi chấm dứt HĐLĐ”- luận văn thạc sĩ luật học của Vũ Thị Thanh Hậu, Trường đại học Luật Hà Nộinăm 2016. “Pháp luật lao động về chấm dứt HĐLĐ. Luận văn “GQTC về đơnphương chấm dứt HĐLĐ tại tòa án, thực trạng và giải pháp” của tác giả LêThị Kim Nga (2009), Trường đại học Luật TP. HCM. Phạm Thị Thu Phương(2015), GQTC lao động từ thực tiễn xét xử của TAND quận 1, thành phố HồChí Minh, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Khoa học xã hội. Cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế Luật Kinh tế Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Luật Lao động Quyền lợi của người lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Mẫu Biên bản xử lý kỷ luật lao động 2021
4 trang 298 0 0 -
85 trang 280 0 0
-
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0