Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Giải quyết tranh chấp về hợp đồng thương mại vô hiệu từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tại Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 614.70 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này nghiên cứu các cơ sở lý luận, phân tích đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành và thực tế áp dụng pháp luật tại địa bàn TPHCM, từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật về hợp đồng thương mại vô hiệu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Giải quyết tranh chấp về hợp đồng thương mại vô hiệu từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tại Thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN VĂN ĐỦGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÔ HIỆU TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2019` VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN VĂN ĐỦGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÔ HIỆU TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Kinh tế Mã số : 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ THỊ BÍCH THỌ Hà Nội, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Giải quyết tranh chấp về hợp đồng thương mại vôhiệu từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tại TPHCM trước hết tôi xin chân thànhcảm ơn sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Lê Thị Bích Thọ. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các tổ chức, cá nhâncó tên sau đây: - Lãnh đạo, giảng viên và cán bộ, công chức Học viện Khoa học xã hội. - Lãnh đạo và Thẩm phán, Thư ký các đơn vị thuộc hệ thống Toà án nhân dânhai cấp TPHCM gồm có: + Toà Kinh tế thuộc Tòa án nhân dân TPHCM; + Toà án nhân dân Quận Phú nhuận; + Toà án nhân dân Quận Tân Bình; + Toà án nhân dân Quận 10; Tác giả luận văn Đoàn Văn Đủ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dướisự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Lê Thị Bích Thọ. Các kết quả được trình bàytrong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Cácsố liệu, trích dẫn trong Luận văn mang tính chất tham khảo và được trích từ nguồnthông tin chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành các môn học và đã thanhtoán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Học viện Khoa học Xã Hội –Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Vì vậy, tôi đề nghị Học viện Khoa học Xã Hội – Viện hàn lâm Khoa học xãhội Việt Nam xem xét, quyết định cho tôi được bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN ĐOÀN VĂN ĐỦ MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNGTHƯƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THƯƠNGMẠI VÔ HIỆU ..........................................................................................................6 1.1. Khái niệm hợp đồng thương mại ......................................................................6 1.1.1. Khái niệm. ..................................................................................................6 1.2. Sơ lược hợp đồng thương mại vô hiệu và phân loại hợp đồng thương mại vô hiệu. .......................................................................................................................13 1.2.1. Các trường hợp vô hiệu của hợp đồng thương mại .................................13 1.2.2. Khái quát những qui định của pháp luật về các trường hợp vô hiệu của hợp đồng thương mại. ........................................................................................13 1.3. Các trường hợp vô hiệu cụ thể của hợp đồng thương mại. ............................14 1.3.1. Hợp đồng thương mại vô hiệu do vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội...........................................................................................................14 1.3.2. Hợp đồng thương mại vô hiệu do giả tạo. ...............................................15 1.3.3. Hợp đồng thương mại vô hiệu do không tuân thủ hình thức. ..................16 1.3.4. Hợp đồng thương mại vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện. ...........................................................................................................................17 1.3.5. Hợp đồng thương mại vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa. ..............................17 1.3.6. Hợp đồng thương mại vô hiệu do bị nhầm lẫn. .......................................22 1.3.7. Hợp đồng thương mại vô hiệu do người kí hợp đồng không đúng thẩm quyền. .................................................................................................................24 1.4. Hậu quả pháp lý của hợp đồng thương mại vô hiệu. .....................................26 1.5. Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại vô hiệu .....................................27Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH VỀGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÔ HIỆU TỪTHỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NÂN DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH........................................................................................................................47 2.1. Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại vô hiệu từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tại Thành phố Hồ Chí Minh ......................47 2.1.1. Yếu tố nhầm lẫn trong hợp đồng .............................................................53 2.1.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng .......... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: