Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Hòa giải trong các vụ án tranh chấp đất đai từ thực tiễn xét xử sơ thẩm tại Tòa án nhân dân huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn trình bày các nội dung chính sau: Những vấn đề chung về về hòa giải trong các vụ án tranh chấp đất đai và pháp luật về hòa giải trong các vụ án tranh chấp đất đai; Thực trạng pháp luật về hòa giải trong các vụ án tranh chấp đất đai và thực tiễn thi hành từ hoạt động xét xử sơ thẩm tại Tòa án nhân dân huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên; Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về hòa giải trong các vụ án tranh chấp đất đai và nâng cao hiệu quả thi hành từ hoạt động xét xử sơ thẩm tại Tòa án nhân dân huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Hòa giải trong các vụ án tranh chấp đất đai từ thực tiễn xét xử sơ thẩm tại Tòa án nhân dân huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI ĐỨC NGHĨA HÒA GIẢI TRONG CÁC VỤ ÁN TRANH CHẤP ĐẤT ĐAITỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI ĐỨC NGHĨA HÒA GIẢI TRONG CÁC VỤ ÁN TRANH CHẤP ĐẤT ĐAITỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành : Luật Kinh tế Mã số : 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN QUANG TUYẾN Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kếtluận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. TÁC GIẢ Bùi Đức Nghĩa MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤPĐẤT ĐAI VÀ PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠITÒA ÁN ..................................................................................................................... 8 1.1. Một số vấn đề lý luận về hòa giải tranh chấp đất đai .................................... 8 1.2. Một số vấn đề lý luận về pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai tại tòa án... 23Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬTVỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠITÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN .............. 34 2.1. Quy định về phạm vi các vụ việc tranh chấp đất đai mà Tòa án tiến hành hòa giải ....................................................................................................... 34 2.2. Quy định về các chủ thể trong hòa giải ....................................................... 41 2.3. Quy định về thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai trước khi mở phiên tòa sơ thẩm................................................................................................................ 42 2.4. Quy định về thủ tục hoà giải tranh chấp đất đai tại phiên tòa sơ thẩm .............. 50 2.5. Thực tiễn thi hành các quy định về hòa giải tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân dân huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. .............................................. 50KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................ 68Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁPLUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TỪ THỰC TIỄN GIẢIQUYẾT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁINGUYÊN.................................................................................................................. 70 3.1. Các yêu cầu cần đặt ra nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động hòa giải tranh chấp đất đai ................................................................................................ 70 3.2. Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về hòa giải tranh chấp đất đai từ thực tiễn tại Tòa án nhân dân huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. ...................................................................................................... 72KẾT LUẬN .............................................................................................................. 79DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 80 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, đất đai chiếm vị trí rất quan trọng đốivới đời sống kinh tế - xã hội. Quả đúng như Lời nói đầu của Luật Đất đai năm 1993đã khẳng định: “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuấtđặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phânbố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốcphòng”. Kể từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, Nhà nước đổi mới cơ chếquản lý đất đai: Thừa nhận khung giá đất; giao đất, cho tổ chức, hộ gia đình, cánhân sử dụng ổn định lâu dài (gọi chung là người sử dụng đất); người sử dụng đấtđược cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khácgắn liền với đất (sau đây gọi là GCNQSDĐ) và họ được chuyển quyền sử dụng đất… Như vậy, đất đai còn được xác định với vai trò, vị trí mới là tài sản đặc biệt, lànguồn lực, nguồn vốn to lớn để phát triển đất nước. Trong xã hội nói chung và tronglĩnh vực đất đai nói riêng, tranh chấp là điều khó tránh khỏi. Nó phản ánh những bấtđồng, mâu thuẫn giữa các bên về quyền và nghĩa vụ sử dụng đất trong quan hệ đấtđai. Chúng ta không thể đi tìm giải pháp để hạn chế, tiến tới loại bỏ tranh chấp đấtđai trong xã hội; bởi vì, “Mâu thuẫn là động lực phát triển xã hội” (Các Mác) màquan trọng hơn là con người ứng xử, hành xử như thế nào để hóa giải các bất đồng,mâu thuẫn về đất đai. Khoa học pháp lý định danh hoạt động này là hoạt động giảiquyết tranh chấp đất đai. Để giải quyết tranh chấp đất đai có nhiều phương thức giảiquyết như giải quyết thông qua thương lượng, hòa giải, trọng tài; thông qua cơ quantài phán Tòa án; thông qua cơ quan quản lý nhà nước về đất đai … Trong cácphương thức giải quyết tranh chấp này, hòa giải tranh chấp đất đai là phương thứcgiải quyết được các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Hòa giải trong các vụ án tranh chấp đất đai từ thực tiễn xét xử sơ thẩm tại Tòa án nhân dân huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI ĐỨC NGHĨA HÒA GIẢI TRONG CÁC VỤ ÁN TRANH CHẤP ĐẤT ĐAITỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI ĐỨC NGHĨA HÒA GIẢI TRONG CÁC VỤ ÁN TRANH CHẤP ĐẤT ĐAITỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành : Luật Kinh tế Mã số : 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN QUANG TUYẾN Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kếtluận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. TÁC GIẢ Bùi Đức Nghĩa MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤPĐẤT ĐAI VÀ PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠITÒA ÁN ..................................................................................................................... 8 1.1. Một số vấn đề lý luận về hòa giải tranh chấp đất đai .................................... 8 1.2. Một số vấn đề lý luận về pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai tại tòa án... 23Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬTVỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠITÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN .............. 34 2.1. Quy định về phạm vi các vụ việc tranh chấp đất đai mà Tòa án tiến hành hòa giải ....................................................................................................... 34 2.2. Quy định về các chủ thể trong hòa giải ....................................................... 41 2.3. Quy định về thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai trước khi mở phiên tòa sơ thẩm................................................................................................................ 42 2.4. Quy định về thủ tục hoà giải tranh chấp đất đai tại phiên tòa sơ thẩm .............. 50 2.5. Thực tiễn thi hành các quy định về hòa giải tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân dân huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. .............................................. 50KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................ 68Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁPLUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TỪ THỰC TIỄN GIẢIQUYẾT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁINGUYÊN.................................................................................................................. 70 3.1. Các yêu cầu cần đặt ra nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động hòa giải tranh chấp đất đai ................................................................................................ 70 3.2. Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về hòa giải tranh chấp đất đai từ thực tiễn tại Tòa án nhân dân huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. ...................................................................................................... 72KẾT LUẬN .............................................................................................................. 79DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 80 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, đất đai chiếm vị trí rất quan trọng đốivới đời sống kinh tế - xã hội. Quả đúng như Lời nói đầu của Luật Đất đai năm 1993đã khẳng định: “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuấtđặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phânbố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốcphòng”. Kể từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, Nhà nước đổi mới cơ chếquản lý đất đai: Thừa nhận khung giá đất; giao đất, cho tổ chức, hộ gia đình, cánhân sử dụng ổn định lâu dài (gọi chung là người sử dụng đất); người sử dụng đấtđược cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khácgắn liền với đất (sau đây gọi là GCNQSDĐ) và họ được chuyển quyền sử dụng đất… Như vậy, đất đai còn được xác định với vai trò, vị trí mới là tài sản đặc biệt, lànguồn lực, nguồn vốn to lớn để phát triển đất nước. Trong xã hội nói chung và tronglĩnh vực đất đai nói riêng, tranh chấp là điều khó tránh khỏi. Nó phản ánh những bấtđồng, mâu thuẫn giữa các bên về quyền và nghĩa vụ sử dụng đất trong quan hệ đấtđai. Chúng ta không thể đi tìm giải pháp để hạn chế, tiến tới loại bỏ tranh chấp đấtđai trong xã hội; bởi vì, “Mâu thuẫn là động lực phát triển xã hội” (Các Mác) màquan trọng hơn là con người ứng xử, hành xử như thế nào để hóa giải các bất đồng,mâu thuẫn về đất đai. Khoa học pháp lý định danh hoạt động này là hoạt động giảiquyết tranh chấp đất đai. Để giải quyết tranh chấp đất đai có nhiều phương thức giảiquyết như giải quyết thông qua thương lượng, hòa giải, trọng tài; thông qua cơ quantài phán Tòa án; thông qua cơ quan quản lý nhà nước về đất đai … Trong cácphương thức giải quyết tranh chấp này, hòa giải tranh chấp đất đai là phương thứcgiải quyết được các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế Luật kinh tế Hòa giải vụ án tranh chấp đất đai Tranh chấp đất đai Luật Đất đaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 554 0 0
-
7 trang 381 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Cẩm nang các tình huống pháp lý, chiêu trò và mưu kế trong mua bán đất (Tái bản): Phần 2
93 trang 293 8 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0