Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất ở theo pháp luật Việt Nam hiện nay
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này đánh giá thực trạng của các quy định pháp luật hiện hành về chủ thể; đối tượng; điều kiện; hình thức; quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia xác lập, thực hiện hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất ở; chỉ ra những bất cập, vướng mắc của pháp luật hiện hành khi các bên xác lập, thực hiện hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất ở và những khó khăn trong thực tế xét xử của cơ quan tòa án về tranh chấp hợp đồng tặng cho QSDĐ ở. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất ở theo pháp luật Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN LONGHỢP ĐỒNG TẶNG CHO QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN LONGHỢP ĐỒNG TẶNG CHO QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN ĐÌNH HẢO Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này được thực hiện bởi bản thântôi, các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưacông bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Luận văn có sử dụng một số nhận xét, đánh giá của các cá nhân tác giả,cơ quan tổ chức khác nhưng đều có trích dẫn, chú thích ghi rõ nguồn gốc. Tôi hoàn toàn trách nhiệm về công trình nghiên cứu này của mình. Tác giả luận văn LÊ VĂN LONG MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TẶNG CHO QUYỀN SỬDỤNG ĐẤT Ở ...........................................................................................................7 1.1. Khái niệm và đặc điểm quyền sử dụng đất....................................................7 1.2. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất ở .............16 1.3. Vai trò của hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất ở.Error! Bookmark not defined. 1.4. Cơ cấu pháp luật điều chỉnh hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất ở. .......22Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TẶNGCHO QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY................................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1. Thực trạng của pháp luật về thực hiện hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất ở ..........................................................................................................................29 2.2.Một số hạn chế, vướng mắc của pháp luật thực định khi xác lập, thực hiện hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất ở. ............................................................ 52Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀNÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TẶNG CHOQUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.....67 3.1.Định hướng hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thực hiện hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam ............................................................... 67 3.2.Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao nâng cao hiệu quả của việc thực hiện hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất ở theo pháp luật Việt Nam hiện nay ............69KẾT LUẬN ..............................................................................................................75DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT1. QSDĐ : Quyền sử dụng đất.2. GCN QSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.3. BLDS : Bộ luật dân sự.4. CP : Chính phủ.5. TW : Trung ương.6. HĐTCTS : Hợp đồng tặng cho tài sản. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai có một ý nghĩa kinh tế xã hội sâu sắc, gắn liền với mỗi gia đình, cơquan, tổ chức, đơn vị kinh tế, xã hội và nhà nước. Dưới góc độ kinh tế quyền sử dụngđất trở thành một quyền tài sản đặc biệt quan trọng của công dân. Nhà nước ngàycàng tạo thuận lợi cho công dân trong việc đưa quyền sử dụng đất vào giao dịch trongdân sự góp phần thúc đẩy kinh tế gia đình và xã hội thông qua hệ thống pháp luật. Dotính ổn định của pháp luật đất đai của nước ta chưa cao, chưa có tính dài lâu, đặc biệtcó thời kỳ pháp luật đất đai chưa phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội đã tạo ra cáchoạt động ngầm trong lĩnh vực đất đai mà nhà nước không kiểm soát được. Nhiềutrường hợp có “xung đột” giữa pháp luật với thực tiễn cuộc sống. Vì vậy sự điềuchỉnh quan hệ đất đai của nhà nước qua từng thời kỳ đều có tác động lên tất cả cácchủ thể trong xã hội…Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất ở là một trong nhữngloại hợp đồng quan trọng của giao dịch dân sự, bởi nó là một quan hệ dân sự phổ biếntrong cuộc sống của nhân dân đồng thời cũng là một trong những phương thức pháplý hữu hiệu giúp cho các chủ thể có quyền sử dụng đất hợp pháp xác lậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất ở theo pháp luật Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN LONGHỢP ĐỒNG TẶNG CHO QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN LONGHỢP ĐỒNG TẶNG CHO QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN ĐÌNH HẢO Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này được thực hiện bởi bản thântôi, các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưacông bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Luận văn có sử dụng một số nhận xét, đánh giá của các cá nhân tác giả,cơ quan tổ chức khác nhưng đều có trích dẫn, chú thích ghi rõ nguồn gốc. Tôi hoàn toàn trách nhiệm về công trình nghiên cứu này của mình. Tác giả luận văn LÊ VĂN LONG MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TẶNG CHO QUYỀN SỬDỤNG ĐẤT Ở ...........................................................................................................7 1.1. Khái niệm và đặc điểm quyền sử dụng đất....................................................7 1.2. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất ở .............16 1.3. Vai trò của hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất ở.Error! Bookmark not defined. 1.4. Cơ cấu pháp luật điều chỉnh hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất ở. .......22Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TẶNGCHO QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY................................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1. Thực trạng của pháp luật về thực hiện hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất ở ..........................................................................................................................29 2.2.Một số hạn chế, vướng mắc của pháp luật thực định khi xác lập, thực hiện hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất ở. ............................................................ 52Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀNÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TẶNG CHOQUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.....67 3.1.Định hướng hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thực hiện hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam ............................................................... 67 3.2.Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao nâng cao hiệu quả của việc thực hiện hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất ở theo pháp luật Việt Nam hiện nay ............69KẾT LUẬN ..............................................................................................................75DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT1. QSDĐ : Quyền sử dụng đất.2. GCN QSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.3. BLDS : Bộ luật dân sự.4. CP : Chính phủ.5. TW : Trung ương.6. HĐTCTS : Hợp đồng tặng cho tài sản. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai có một ý nghĩa kinh tế xã hội sâu sắc, gắn liền với mỗi gia đình, cơquan, tổ chức, đơn vị kinh tế, xã hội và nhà nước. Dưới góc độ kinh tế quyền sử dụngđất trở thành một quyền tài sản đặc biệt quan trọng của công dân. Nhà nước ngàycàng tạo thuận lợi cho công dân trong việc đưa quyền sử dụng đất vào giao dịch trongdân sự góp phần thúc đẩy kinh tế gia đình và xã hội thông qua hệ thống pháp luật. Dotính ổn định của pháp luật đất đai của nước ta chưa cao, chưa có tính dài lâu, đặc biệtcó thời kỳ pháp luật đất đai chưa phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội đã tạo ra cáchoạt động ngầm trong lĩnh vực đất đai mà nhà nước không kiểm soát được. Nhiềutrường hợp có “xung đột” giữa pháp luật với thực tiễn cuộc sống. Vì vậy sự điềuchỉnh quan hệ đất đai của nhà nước qua từng thời kỳ đều có tác động lên tất cả cácchủ thể trong xã hội…Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất ở là một trong nhữngloại hợp đồng quan trọng của giao dịch dân sự, bởi nó là một quan hệ dân sự phổ biếntrong cuộc sống của nhân dân đồng thời cũng là một trong những phương thức pháplý hữu hiệu giúp cho các chủ thể có quyền sử dụng đất hợp pháp xác lậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất Công tác quản lý đất đai Thị trường bất động sản Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 549 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
8 trang 337 0 0
-
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 276 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 261 0 0
-
26 trang 257 0 0