Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển theo pháp luật Việt Nam hiện nay
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu các quy định pháp luật của Việt Nam về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển cũng như phát hiện những vấn đề còn tồn tại trong thực tiễn giao kết và thực hiện hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, từ đó có những giải pháp hoàn thiện hiệu quả hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển của các doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển theo pháp luật Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH NGỌC YẾNHỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8.38.01.07 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN VĂN CẢNH Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn này được thực hiện dựa vào hiểu biết và quá trình tìmtòi, cố gắng và là công trình nghiên cứu thực sự của bản thân tôi. Luận văn này chưađược công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung đượctrình bày trong luận văn này hoàn toàn là trung thực, các thông tin trích dẫn trong luậnvăn đã được ghi rõ nguồn gốc. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. HỌC VIÊN Huỳnh Ngọc Yến ii MỤC LỤCMỞ ĐẦUChương 1: HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂNTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển theo pháp luật quốc tế 1.2 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.3 Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.4 Phân loại hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.5 Chủ thể của hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.6 Hình thức giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.7 Đối tượng của hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.8 Nội dung của hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.9 Thời hiệu khởi kiện hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển theo pháp luật Việt NamChương hai: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNGHÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI VIỆT NAM 2.1 Giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển 2.2 Chủ thể hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển 2.3 Hình thức hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển iii 2.4 Nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hóa theo chứng từ vận chuyển 2.5 Giải quyết tranh chấp hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biểnChương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ BẢO ĐẢMTHỰC THI PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐCTẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 3.1 Một số định hướng hoàn thiện và bảo đảm thực thi pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển 3.3 Các giải pháp đẩy mạnh và đảm bảo thực thi pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biểnKẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iv MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại ngày nay, không một quốc gia nào dù lớn hay nhỏ, dù thuộc hệthống kinh tế xã hội nào có thể tồn tại độc lập và phát triển bền vững mà không thiếtlập mối quan hệ nào với các quốc gia khác trên thế giới, đặc biệt là trong lĩnh vực kinhtế [3, 27]. Mỗi một quốc gia lại có các đặc điểm về địa hình, địa lý, khí hậu, lịch sử,văn hóa, xã hội khác nhau dẫn đến sự khác nhau về lợi thế tài nguyên cũng như vị tríđịa lý. Việt Nam có bờ biển dài hơn 3.200 km, trải dọc theo chiều dài của đất nước, cóvùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền rộng gấp ba lần diện tích đất liền, nằmbên cạnh đường hàng hải quốc tế quan trọng gắn liền với lục địa châu Á, tiếp giáp vớicác nước Đông Nam Á, nằm gần tuyến đường biển Malacca từ Ấn Độ Dương sangThái Bình Dương để lên các nước Bắc Á. Như vậy, Việt Nam có tiềm năng thiên nhiênưu đãi để phát triển kinh tế vận tải biển [37, 25]. Nhận thức được tầm quan trọng của kinh tế vận tải biển đối với sự phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước, tại hội nghị lần thứ XII, Ban chấp hành Trung ương Đảngkhóa XII một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của kinh tế vận tải biển thông quaviệc ban hành Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 28 tháng 10 năm 2018 về chiến lược pháttriển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045. Theo đó,Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển. Thật vậy, tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển theo pháp luật Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH NGỌC YẾNHỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8.38.01.07 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN VĂN CẢNH Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn này được thực hiện dựa vào hiểu biết và quá trình tìmtòi, cố gắng và là công trình nghiên cứu thực sự của bản thân tôi. Luận văn này chưađược công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung đượctrình bày trong luận văn này hoàn toàn là trung thực, các thông tin trích dẫn trong luậnvăn đã được ghi rõ nguồn gốc. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. HỌC VIÊN Huỳnh Ngọc Yến ii MỤC LỤCMỞ ĐẦUChương 1: HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂNTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển theo pháp luật quốc tế 1.2 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.3 Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.4 Phân loại hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.5 Chủ thể của hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.6 Hình thức giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.7 Đối tượng của hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.8 Nội dung của hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển theo pháp luật Việt Nam 1.9 Thời hiệu khởi kiện hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển theo pháp luật Việt NamChương hai: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNGHÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI VIỆT NAM 2.1 Giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển 2.2 Chủ thể hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển 2.3 Hình thức hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển iii 2.4 Nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hóa theo chứng từ vận chuyển 2.5 Giải quyết tranh chấp hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biểnChương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ BẢO ĐẢMTHỰC THI PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐCTẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 3.1 Một số định hướng hoàn thiện và bảo đảm thực thi pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển 3.3 Các giải pháp đẩy mạnh và đảm bảo thực thi pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biểnKẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iv MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại ngày nay, không một quốc gia nào dù lớn hay nhỏ, dù thuộc hệthống kinh tế xã hội nào có thể tồn tại độc lập và phát triển bền vững mà không thiếtlập mối quan hệ nào với các quốc gia khác trên thế giới, đặc biệt là trong lĩnh vực kinhtế [3, 27]. Mỗi một quốc gia lại có các đặc điểm về địa hình, địa lý, khí hậu, lịch sử,văn hóa, xã hội khác nhau dẫn đến sự khác nhau về lợi thế tài nguyên cũng như vị tríđịa lý. Việt Nam có bờ biển dài hơn 3.200 km, trải dọc theo chiều dài của đất nước, cóvùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền rộng gấp ba lần diện tích đất liền, nằmbên cạnh đường hàng hải quốc tế quan trọng gắn liền với lục địa châu Á, tiếp giáp vớicác nước Đông Nam Á, nằm gần tuyến đường biển Malacca từ Ấn Độ Dương sangThái Bình Dương để lên các nước Bắc Á. Như vậy, Việt Nam có tiềm năng thiên nhiênưu đãi để phát triển kinh tế vận tải biển [37, 25]. Nhận thức được tầm quan trọng của kinh tế vận tải biển đối với sự phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước, tại hội nghị lần thứ XII, Ban chấp hành Trung ương Đảngkhóa XII một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của kinh tế vận tải biển thông quaviệc ban hành Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 28 tháng 10 năm 2018 về chiến lược pháttriển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045. Theo đó,Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển. Thật vậy, tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế Hoạt động kinh tế vận tải biển Chính sách phát triển kinh tế biểnTài liệu liên quan:
-
30 trang 558 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0