Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Kê biên tài sản trong thi hành án dân sự theo Luật thi hành án dân sự năm 2014 từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 868.52 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bố cục của luận văn gồm có 3 chương: Chương 1 - Khái quát lý luận và pháp luật về kê biên tài sản trong thi hành án dân sự; Chương 2 - Thực trạng về tình hình kê biên tài sản trong thi hành án dân sự qua thực tiễn thực hiện ở tỉnh Quảng Ninh; Chương 3 - Giải pháp hoàn thiện pháp luật và thực hiện pháp luật về kê biên tài sản trong thi hành án dân sự. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Kê biên tài sản trong thi hành án dân sự theo Luật thi hành án dân sự năm 2014 từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH DUY KHÁNHKÊ BIÊN TÀI SẢN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ THEOLUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ NĂM 2014 TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH DUY KHÁNHKÊ BIÊN TÀI SẢN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ THEOLUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ NĂM 2014 TỰ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC MINH HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Kê biên tài sản trong thi hành án dân sựtheo Luật thi hành án dân sự năm 2014 từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” làcông trình nghiên cứu độc lập của tôi, không có sự sao chép từ người khác. Tất cả những số liệu được đưa vào sử dụng trong Luận văn này đều lànhững số liệu trên thực tế trong lĩnh vực thi hành án dân sự trên địa bàn tỉnhQuảng Ninh do Cục thi hành án dân sự tỉnh Quảng Ninh đã cung cấp cho tôi.Trong luận văn của mình tôi cũng có tham khảo nhiều bài viết, sách, tạp chícủa các tác giả có nguồn gốc rõ ràng và có sự hướng dẫn nhiệt tình của thầyNguyễn Đức Minh. Tôi xin cam đoan và tự chịu trách nhiệm nếu có vấn đề gì xảy ra với bàiluận văn của mình. Đồng thời qua đây tôi xin được gửi lời cảm ơn tới Cục thi hành án dânsự tỉnh Quảng Ninh, các Chi cục thi hành án thành phố Hạ Long, thành phốCẩm Phả, thành phố Uông Bí đã giúp đỡ tôi thông qua việc cung cấp số liệuphục vụ cho bài viết của tôi được thực tế. Tôi cảm ơn thầy Nguyễn Đức Minhlà người đã nhiệt tình hướng dẫn tôi để tôi có thể hoàn thiện luận văn này.Cảm ơn tất cả những người thân đã luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ tôi hoànthành nhiệm vụ của mình. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ KÊ BIÊNTÀI SẢN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ............................................... 5 1.1 Khái niệm kê biên tài sản trong thi hành án dân sự. ............................. 5 1.2. Vai trò của biện pháp kê biên tài sản trong thi hành án dân sự ......... 14 1.3. Nội dung chế định pháp luật về kê biên tài sản trong thi hành án dân sự ........................................................................................................ 17Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KÊ BIÊN TÀI SẢNTRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN ỞTỈNH QUẢNG NINH ................................................................................... 33 2.1. Thực trạng pháp luật về kê biên tài sản trong thi hành án dân sự ..... 33 2.2. Thực tiễn áp dụng biện pháp kê biên tài sản đảm bảo thi hành án .... 45Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰCHIỆN PHÁP LUẬT VỀ KÊ BIÊN TÀI SẢN TRONG THI HÀNH ÁNDÂN SỰ .......................................................................................................... 58 3.1 Quan điểm, yêu cầu, định hướng hoàn thiện pháp luật về kê biên tài sản trong thi hành án dân sự................................................................. 58 3.2. Giải pháp hoàn thiện và thực hiện pháp luật về kê biên tài sản trong thi hành án dân sự ............................................................................ 60 3.3. Kiến nghị sửa đổi một số nội dung trong Luật THADS năm 2014 ... 66KẾT LUẬN .................................................................................................... 71DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 73 BẢNG CHỮ VIÊT TẮT: BA Bản ánCHV Chấp hành viênĐBTHA Đảm bảo thi hành ánĐKTHA Điều kiện thi hành ánQSDĐ Quyền sử dụng đất THA Thi hành ánTHADS Thi hành án dân sự MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, song song vớiđó là những giá trị vật chất được tạo ra ngày một tăng đáng kể, Đảng và nhànước đang dần xây dựng và kiện toàn bộ máy chính trị theo định hướng xãhội chủ nghĩa theo mục tiêu đã đặt ra. Nhân dân dần được làm chủ trong cáchoạt động của mình để xây dựng nhà nước pháp quyền. Với chính sách đổi mới toàn diện về kinh tế chính trị, văn hóa xã hội, lấyđổi mới kinh tế trước tiên sau đó dần dần từng bước đổi mới về chính trị,trong quá trình phát triển kinh tế theo nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tếnhà nước giữ vai trò chủ đạo. Chính vì lẽ đó trong các quan hệ pháp luật dânsự tăng lên một cách nhanh chóng, đi cùng với đổi mới là sự tăng lên của cácvụ, việc tranh chấp dân sự, kéo theo sự tăng lên của của các việc THADS, đểthi hành triệt để các bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực, các cơ quanTHADS phải áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án, trong đó có biệnpháp cưỡng chế kê biên tài sản được sử dụng nhằm giải quyết dứt điểm nhữngbản án, quyết định có hiệu lực của tòa án cần phải thi hành. Chúng ta cũng biết rằng, kê biên tài sản là một hình thức cưỡng chế kêbiên phức tạp đòi hỏi chấp hành viên phụ trách hồ sơ thi hành án phải có kỹnăng toàn diện mới có thể thực hiện được công việc này. Mặt khác việc ápdụng biện pháp cưỡng chế cần phải có sự phối hợp của các ngành các cấp,nếu thiếu một thành p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Kê biên tài sản trong thi hành án dân sự theo Luật thi hành án dân sự năm 2014 từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH DUY KHÁNHKÊ BIÊN TÀI SẢN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ THEOLUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ NĂM 2014 TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH DUY KHÁNHKÊ BIÊN TÀI SẢN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ THEOLUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ NĂM 2014 TỰ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC MINH HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Kê biên tài sản trong thi hành án dân sựtheo Luật thi hành án dân sự năm 2014 từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” làcông trình nghiên cứu độc lập của tôi, không có sự sao chép từ người khác. Tất cả những số liệu được đưa vào sử dụng trong Luận văn này đều lànhững số liệu trên thực tế trong lĩnh vực thi hành án dân sự trên địa bàn tỉnhQuảng Ninh do Cục thi hành án dân sự tỉnh Quảng Ninh đã cung cấp cho tôi.Trong luận văn của mình tôi cũng có tham khảo nhiều bài viết, sách, tạp chícủa các tác giả có nguồn gốc rõ ràng và có sự hướng dẫn nhiệt tình của thầyNguyễn Đức Minh. Tôi xin cam đoan và tự chịu trách nhiệm nếu có vấn đề gì xảy ra với bàiluận văn của mình. Đồng thời qua đây tôi xin được gửi lời cảm ơn tới Cục thi hành án dânsự tỉnh Quảng Ninh, các Chi cục thi hành án thành phố Hạ Long, thành phốCẩm Phả, thành phố Uông Bí đã giúp đỡ tôi thông qua việc cung cấp số liệuphục vụ cho bài viết của tôi được thực tế. Tôi cảm ơn thầy Nguyễn Đức Minhlà người đã nhiệt tình hướng dẫn tôi để tôi có thể hoàn thiện luận văn này.Cảm ơn tất cả những người thân đã luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ tôi hoànthành nhiệm vụ của mình. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ KÊ BIÊNTÀI SẢN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ............................................... 5 1.1 Khái niệm kê biên tài sản trong thi hành án dân sự. ............................. 5 1.2. Vai trò của biện pháp kê biên tài sản trong thi hành án dân sự ......... 14 1.3. Nội dung chế định pháp luật về kê biên tài sản trong thi hành án dân sự ........................................................................................................ 17Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KÊ BIÊN TÀI SẢNTRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN ỞTỈNH QUẢNG NINH ................................................................................... 33 2.1. Thực trạng pháp luật về kê biên tài sản trong thi hành án dân sự ..... 33 2.2. Thực tiễn áp dụng biện pháp kê biên tài sản đảm bảo thi hành án .... 45Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰCHIỆN PHÁP LUẬT VỀ KÊ BIÊN TÀI SẢN TRONG THI HÀNH ÁNDÂN SỰ .......................................................................................................... 58 3.1 Quan điểm, yêu cầu, định hướng hoàn thiện pháp luật về kê biên tài sản trong thi hành án dân sự................................................................. 58 3.2. Giải pháp hoàn thiện và thực hiện pháp luật về kê biên tài sản trong thi hành án dân sự ............................................................................ 60 3.3. Kiến nghị sửa đổi một số nội dung trong Luật THADS năm 2014 ... 66KẾT LUẬN .................................................................................................... 71DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 73 BẢNG CHỮ VIÊT TẮT: BA Bản ánCHV Chấp hành viênĐBTHA Đảm bảo thi hành ánĐKTHA Điều kiện thi hành ánQSDĐ Quyền sử dụng đất THA Thi hành ánTHADS Thi hành án dân sự MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, song song vớiđó là những giá trị vật chất được tạo ra ngày một tăng đáng kể, Đảng và nhànước đang dần xây dựng và kiện toàn bộ máy chính trị theo định hướng xãhội chủ nghĩa theo mục tiêu đã đặt ra. Nhân dân dần được làm chủ trong cáchoạt động của mình để xây dựng nhà nước pháp quyền. Với chính sách đổi mới toàn diện về kinh tế chính trị, văn hóa xã hội, lấyđổi mới kinh tế trước tiên sau đó dần dần từng bước đổi mới về chính trị,trong quá trình phát triển kinh tế theo nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tếnhà nước giữ vai trò chủ đạo. Chính vì lẽ đó trong các quan hệ pháp luật dânsự tăng lên một cách nhanh chóng, đi cùng với đổi mới là sự tăng lên của cácvụ, việc tranh chấp dân sự, kéo theo sự tăng lên của của các việc THADS, đểthi hành triệt để các bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực, các cơ quanTHADS phải áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án, trong đó có biệnpháp cưỡng chế kê biên tài sản được sử dụng nhằm giải quyết dứt điểm nhữngbản án, quyết định có hiệu lực của tòa án cần phải thi hành. Chúng ta cũng biết rằng, kê biên tài sản là một hình thức cưỡng chế kêbiên phức tạp đòi hỏi chấp hành viên phụ trách hồ sơ thi hành án phải có kỹnăng toàn diện mới có thể thực hiện được công việc này. Mặt khác việc ápdụng biện pháp cưỡng chế cần phải có sự phối hợp của các ngành các cấp,nếu thiếu một thành p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế Biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản Quá trình thi hành án dân sự Công tác cải cách tư phápGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 269 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 251 0 0
-
64 trang 239 0 0
-
26 trang 236 0 0
-
70 trang 218 0 0