Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 701.91 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là đánh giá có hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật Việt Nam. Qua đó rút ra những kết luận về những kết quả tích cực cũng như phát hiện những hạn chế, bất cập của pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả kiểm soát tập trung kinh tế ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN PHƯƠNG NHUNG KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ THEOPHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN PHƯƠNG NHUNG KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ THEOPHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN NHƯ PHÁT Hà Nội - 2019 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TẬP TRUNGKINH TẾ VÀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ .......................................... 6 1.1. Khái niệm tập trung kinh tế trong pháp luật cạnh tranh ................................ 6 1.2. Tác động của tập trung kinh tế và sự cần thiết phải kiểm soát tập trung kinh tế .................................................................................................................. 12 1.3 Những nội dung cơ bản của pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế ......... 15Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAMVỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ ........................................................... 34 2.1. Khái quát các quy định của pháp luật về tập trung kinh tế tại Việt Nam........... 34 2.2. Các nội dung cơ bản về kiểm soát TTKT trong pháp luật cạnh tranh Việt Nam .................................................................................................. 37 2.3 Thực trạng thực thi pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế tại Việt Nam .................................................................................................................... 53Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTVÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁTHÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM ............................................. 63 3.1. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về kiểm soát hành vi tập trung kinh tế .................................................................................................. 63 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về kiểm soát hành vi tập trung kinh tế ............................................................................. 69KẾT LUẬN .............................................................................................................. 73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 74 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tập trung kinh tế (TTKT) là hoạt động tất yếu của các doanh nghiệp trongnền kinh tế thị trường nhằm tìm kiếm một năng lực kinh doanh mới dưới áp lựccạnh tranh ngày một gia tăng. Khi đó, tập trung kinh tế thường được các doanhnghiệp lựa chọn là “kênh” đầu tư hiệu quả nhất trong việc tiết kiệm nguồn lực, thâmnhập thị trường, giảm thiểu các rào cản gia nhập thị trường cũng như nhằm gia tăngnguồn lực và sức mạnh thị trường của doanh nghiệp. Thông qua hiệu quả gia tăngcủa họ, thị trường trở nên cạnh tranh hơn, người tiêu dùng được hưởng lợi từ hànghóa chất lượng cao hơn với giá công bằng hơn, góp phần phát triển nền kinh tế. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, tập trung kinh tế có thể dẫn đến hạn chếcạnh tranh, làm giảm cạnh tranh trong một thị trường, thường là bằng cách tạo rahoặc tăng cường một vị trí thống lĩnh trên thị trường của một chủ thể nhất định.Điều này có khả năng gây hại cho đối thủ cạnh tranh và/hoặc người tiêu dùng thôngqua việc định giá cao hơn, giảm sự lựa chọn hoặc làm giảm quá trình đổi mới sảnphẩm, dịch vụ. Biểu hiện điển hình nhất của tập trung kinh tế là làm thay đổi cấutrúc thị trường theo hướng giảm số lượng của các đối thủ cạnh tranh trên thị trườngvà vì thế, mức độ “hoàn hảo” trong cạnh tranh cũng bị giảm sút.[19] Vì vậy, cáchoạt động TTKT cần được điều chỉnh bởi khuôn khổ pháp lý về cạnh tranh và có sựgiám sát, kiểm soát của cơ quan quản lý nhà nước. Luật Cạnh tranh 2004 là luật cạnh tranh đầu tiên của Việt Nam tạo lập hànhlang pháp lý khá đầy đủ cho hoạt động tập trung kinh tế của các doanh nghiệp cũngnhư lần đầu tiên quy định về kiểm soát tập trung kinh tế và các hành vi tập trungkinh tế bị cấm nhằm ngăn chặn các hành vi có khả năng gây hạn chế cạnh tranh trênthị trường. Trong hơn một thập kỷ qua, với việc hội nhập kinh tế sâu rộng, tăng cườngthu hút đầu tư nước ngoài, làn sóng đầu tư thông qua hoạt động mua bán và sápnhập doanh nghiệp đang ngày càng gia tăng ở Việt Nam, đòi hỏi các quy định vềkiểm soát TTKT vừa chặt chẽ, vừa linh hoạt để đảm bảo môi trường cạnh tranhcông bằng, lành mạnh cho các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường. Tuy nhiên, 1các quy định của pháp luật về tập trung kinh tế trong Luật Cạnh tranh 2004 đã bộclộ nhiều bất cập trong việc kiểm soát tập trung kinh tế. Trong bối cảnh đó, LuậtCạnh tranh 2018 vừa được Quốc hội thông qua ngày 16 tháng 6 năm 2018 đã đưa racách tiếp cận mới đối với việc kiểm soát tập trung kinh tế. Trong đó, Luật có quyđịnh cấm các hành vi tập trung kinh tế diễn ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Namnếu tập trung kinh tế đó có tác động hạn chế cạnh tranh đến thị trường Việt Nam.Luật cũng cho phép cơ quan quản lý cạnh tranh đánh giá tác động hạn chế cạnhtranh cũng như tác động tích cực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN PHƯƠNG NHUNG KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ THEOPHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN PHƯƠNG NHUNG KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ THEOPHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN NHƯ PHÁT Hà Nội - 2019 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TẬP TRUNGKINH TẾ VÀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ .......................................... 6 1.1. Khái niệm tập trung kinh tế trong pháp luật cạnh tranh ................................ 6 1.2. Tác động của tập trung kinh tế và sự cần thiết phải kiểm soát tập trung kinh tế .................................................................................................................. 12 1.3 Những nội dung cơ bản của pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế ......... 15Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAMVỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ ........................................................... 34 2.1. Khái quát các quy định của pháp luật về tập trung kinh tế tại Việt Nam........... 34 2.2. Các nội dung cơ bản về kiểm soát TTKT trong pháp luật cạnh tranh Việt Nam .................................................................................................. 37 2.3 Thực trạng thực thi pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế tại Việt Nam .................................................................................................................... 53Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTVÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁTHÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM ............................................. 63 3.1. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về kiểm soát hành vi tập trung kinh tế .................................................................................................. 63 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về kiểm soát hành vi tập trung kinh tế ............................................................................. 69KẾT LUẬN .............................................................................................................. 73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 74 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tập trung kinh tế (TTKT) là hoạt động tất yếu của các doanh nghiệp trongnền kinh tế thị trường nhằm tìm kiếm một năng lực kinh doanh mới dưới áp lựccạnh tranh ngày một gia tăng. Khi đó, tập trung kinh tế thường được các doanhnghiệp lựa chọn là “kênh” đầu tư hiệu quả nhất trong việc tiết kiệm nguồn lực, thâmnhập thị trường, giảm thiểu các rào cản gia nhập thị trường cũng như nhằm gia tăngnguồn lực và sức mạnh thị trường của doanh nghiệp. Thông qua hiệu quả gia tăngcủa họ, thị trường trở nên cạnh tranh hơn, người tiêu dùng được hưởng lợi từ hànghóa chất lượng cao hơn với giá công bằng hơn, góp phần phát triển nền kinh tế. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, tập trung kinh tế có thể dẫn đến hạn chếcạnh tranh, làm giảm cạnh tranh trong một thị trường, thường là bằng cách tạo rahoặc tăng cường một vị trí thống lĩnh trên thị trường của một chủ thể nhất định.Điều này có khả năng gây hại cho đối thủ cạnh tranh và/hoặc người tiêu dùng thôngqua việc định giá cao hơn, giảm sự lựa chọn hoặc làm giảm quá trình đổi mới sảnphẩm, dịch vụ. Biểu hiện điển hình nhất của tập trung kinh tế là làm thay đổi cấutrúc thị trường theo hướng giảm số lượng của các đối thủ cạnh tranh trên thị trườngvà vì thế, mức độ “hoàn hảo” trong cạnh tranh cũng bị giảm sút.[19] Vì vậy, cáchoạt động TTKT cần được điều chỉnh bởi khuôn khổ pháp lý về cạnh tranh và có sựgiám sát, kiểm soát của cơ quan quản lý nhà nước. Luật Cạnh tranh 2004 là luật cạnh tranh đầu tiên của Việt Nam tạo lập hànhlang pháp lý khá đầy đủ cho hoạt động tập trung kinh tế của các doanh nghiệp cũngnhư lần đầu tiên quy định về kiểm soát tập trung kinh tế và các hành vi tập trungkinh tế bị cấm nhằm ngăn chặn các hành vi có khả năng gây hạn chế cạnh tranh trênthị trường. Trong hơn một thập kỷ qua, với việc hội nhập kinh tế sâu rộng, tăng cườngthu hút đầu tư nước ngoài, làn sóng đầu tư thông qua hoạt động mua bán và sápnhập doanh nghiệp đang ngày càng gia tăng ở Việt Nam, đòi hỏi các quy định vềkiểm soát TTKT vừa chặt chẽ, vừa linh hoạt để đảm bảo môi trường cạnh tranhcông bằng, lành mạnh cho các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường. Tuy nhiên, 1các quy định của pháp luật về tập trung kinh tế trong Luật Cạnh tranh 2004 đã bộclộ nhiều bất cập trong việc kiểm soát tập trung kinh tế. Trong bối cảnh đó, LuậtCạnh tranh 2018 vừa được Quốc hội thông qua ngày 16 tháng 6 năm 2018 đã đưa racách tiếp cận mới đối với việc kiểm soát tập trung kinh tế. Trong đó, Luật có quyđịnh cấm các hành vi tập trung kinh tế diễn ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Namnếu tập trung kinh tế đó có tác động hạn chế cạnh tranh đến thị trường Việt Nam.Luật cũng cho phép cơ quan quản lý cạnh tranh đánh giá tác động hạn chế cạnhtranh cũng như tác động tích cực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế Kiểm soát tập trung kinh tế Pháp luật cạnh tranh Luật cạnh tranh ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 268 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 250 0 0
-
64 trang 238 0 0
-
26 trang 236 0 0
-
70 trang 218 0 0