Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Mô hình hòa giải, đối thoại tại Tòa án và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Quảng Ninh
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 666.16 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận văn là phân tích mô hình hòa giải tại Tòa án, đánh giá việc thực hiện thí điểm mô hình hòa giải tại tỉnh Quảng Ninh, từ đó đưa ra những khuyến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác hòa giải trong giải quyết tranh chấp dân sự tại Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh, đề xuất ý kiến hoàn thiện dự thảo Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án, nhằm tạo cơ sở pháp lý phù hợp cho việc áp dụng hòa giải, đối thoại trước tố tụng tại các Tòa án trong cả nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Mô hình hòa giải, đối thoại tại Tòa án và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Quảng Ninh i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn này là công trình do tôi thực hiện. Mọi số liệu, kếtquả nghiên cứu đã công bố được tham khảo trong Luận văn đều trung thực và tríchdẫn nguồn đúng quy định. Những kết quả nghiên cứu của Luận văn chưa từng đượccông bố trong bất kỳ công trình của tác giả nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Dung ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn, chỉđạo nhiệt tình và quý báu của PGS, TS Nguyễn Minh Hằng và tập thể thầy, cô Khoasau đại học, Khoa Luật - Trường Đại học Ngoại thương. Nhân dịp này, tác giả gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS, TS NguyễnMinh Hằng và thầy, cô Khoa sau đại học, Khoa Luật - Trường Đại học Ngoạithương. Tác giả cũng gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, người thân, bạnbè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tài liệu và tạo mọi điều kiện tốt nhất đồng thờiđã có những ý kiến đóng góp quý báu để hoàn thành công trình nghiên cứu cuốikhoá của Trường Đại học Ngoại thương. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu và tìmhiểu thực tế nhưng do là đề tài mới và thời gian hạn chế nên Luận văn không tránhkhỏi những sai sót. Tác giả rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến củaQuý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và độc giả. Trân trọng cảm ơn. iii DANH MỤC VIẾT TẮT- Bộ luật tố tụng dân sự: BLTTDS- Bộ luật dân sự: BLDS- Luật thương mại: LTM- Tòa án nhân dân: TAND- Tòa án nhân dân tối cao: TANDTC- Ủy ban nhân dân: UBND iv TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Tên luận văn: “Mô hình hòa giải, đối thoại tại Tòa án và thực tiễn thực hiệntại tỉnh Quảng Ninh”. Luận văn đã đạt các kết quả chính như sau: - Nghiên cứu, tìm hiểu về mô hình hòa giải tại Tòa án. - Nghiên cứu thực tiễn thực hiện mô hình hòa giải tại tỉnh Quảng Ninh, đánhgiá những ưu điểm của mô hình hòa giải cũng như những hạn chế, nguyên nhân còntồn tại. - Đưa ra những đề xuất, giải pháp để hoàn thiện dự thảo Luật Hòa giải, đốithoại tại tòa án và để nâng cao hiệu quả công tác hòa giải trong giải quyết tranhchấp dân sự tại Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh. v MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 12. Tình hình nghiên cứu .................................................................................... 33. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 44. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 55. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 56. Kết cấu của đề tài .......................................................................................... 6CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI..................... 71.1. Một số vấn đề chung về hòa giải trong giải quyết tranh chấp dân sự........ 7 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hòa giải trong giải quyết tranhchấp dân sự ........................................................................................................ 7 1.1.2. Các loại hình hòa giải hiện nay ..................................................... 121.2. Quan điểm của pháp luật hiện hành về mô hình hòa giải tại Tòa án. ...... 15 1.2.1. Sự ra đời của mô hình hòa giải tại Tòa án .................................... 15 1.2.2. Nguyên tắc, đặc điểm Hòa giải thí điểm tại Tòa án...................... 18 1.2.3. Trình tự, thủ tục hòa giải tại Trung tâm hòa giải tại Tòa án ......... 21CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM MÔ HÌNH HÒA GIẢITẠI HỆ THỐNG TÒA ÁN HAI CẤP TỈNH QUẢNG NINH....................... 332.1. Kinh nghiệm thực tiễn khi áp dụng mô hình hòa giải ở một số nước ..... 332.2. Giới thiệu chung về hệ thống Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Ninh36 2.2.1. Khái quát về vị trí, cơ cấu chức năng, nhiệm vụ của hệ thống Tòaán nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Ninh ............................................................. 36 2.2.2. Giới thiệu về các Trung tâm hòa giải bên cạnh các Tòa án hai cấptỉnh Quảng Ninh .............................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Mô hình hòa giải, đối thoại tại Tòa án và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Quảng Ninh i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn này là công trình do tôi thực hiện. Mọi số liệu, kếtquả nghiên cứu đã công bố được tham khảo trong Luận văn đều trung thực và tríchdẫn nguồn đúng quy định. Những kết quả nghiên cứu của Luận văn chưa từng đượccông bố trong bất kỳ công trình của tác giả nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Dung ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn, chỉđạo nhiệt tình và quý báu của PGS, TS Nguyễn Minh Hằng và tập thể thầy, cô Khoasau đại học, Khoa Luật - Trường Đại học Ngoại thương. Nhân dịp này, tác giả gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS, TS NguyễnMinh Hằng và thầy, cô Khoa sau đại học, Khoa Luật - Trường Đại học Ngoạithương. Tác giả cũng gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, người thân, bạnbè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tài liệu và tạo mọi điều kiện tốt nhất đồng thờiđã có những ý kiến đóng góp quý báu để hoàn thành công trình nghiên cứu cuốikhoá của Trường Đại học Ngoại thương. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu và tìmhiểu thực tế nhưng do là đề tài mới và thời gian hạn chế nên Luận văn không tránhkhỏi những sai sót. Tác giả rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến củaQuý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và độc giả. Trân trọng cảm ơn. iii DANH MỤC VIẾT TẮT- Bộ luật tố tụng dân sự: BLTTDS- Bộ luật dân sự: BLDS- Luật thương mại: LTM- Tòa án nhân dân: TAND- Tòa án nhân dân tối cao: TANDTC- Ủy ban nhân dân: UBND iv TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Tên luận văn: “Mô hình hòa giải, đối thoại tại Tòa án và thực tiễn thực hiệntại tỉnh Quảng Ninh”. Luận văn đã đạt các kết quả chính như sau: - Nghiên cứu, tìm hiểu về mô hình hòa giải tại Tòa án. - Nghiên cứu thực tiễn thực hiện mô hình hòa giải tại tỉnh Quảng Ninh, đánhgiá những ưu điểm của mô hình hòa giải cũng như những hạn chế, nguyên nhân còntồn tại. - Đưa ra những đề xuất, giải pháp để hoàn thiện dự thảo Luật Hòa giải, đốithoại tại tòa án và để nâng cao hiệu quả công tác hòa giải trong giải quyết tranhchấp dân sự tại Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh. v MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 12. Tình hình nghiên cứu .................................................................................... 33. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 44. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 55. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 56. Kết cấu của đề tài .......................................................................................... 6CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI..................... 71.1. Một số vấn đề chung về hòa giải trong giải quyết tranh chấp dân sự........ 7 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hòa giải trong giải quyết tranhchấp dân sự ........................................................................................................ 7 1.1.2. Các loại hình hòa giải hiện nay ..................................................... 121.2. Quan điểm của pháp luật hiện hành về mô hình hòa giải tại Tòa án. ...... 15 1.2.1. Sự ra đời của mô hình hòa giải tại Tòa án .................................... 15 1.2.2. Nguyên tắc, đặc điểm Hòa giải thí điểm tại Tòa án...................... 18 1.2.3. Trình tự, thủ tục hòa giải tại Trung tâm hòa giải tại Tòa án ......... 21CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM MÔ HÌNH HÒA GIẢITẠI HỆ THỐNG TÒA ÁN HAI CẤP TỈNH QUẢNG NINH....................... 332.1. Kinh nghiệm thực tiễn khi áp dụng mô hình hòa giải ở một số nước ..... 332.2. Giới thiệu chung về hệ thống Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Ninh36 2.2.1. Khái quát về vị trí, cơ cấu chức năng, nhiệm vụ của hệ thống Tòaán nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Ninh ............................................................. 36 2.2.2. Giới thiệu về các Trung tâm hòa giải bên cạnh các Tòa án hai cấptỉnh Quảng Ninh .............................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế Mô hình hòa giải Pháp luật về hòa giải Hệ thống Tòa ánhai cấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0