Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Pháp luật về Bảo hiểm xã hội bắt buộc từ thực tiễn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 911.61 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận về BHXH bắt buộc, thực trạng pháp luật hiện hành về BHXH bắt buộc và thực tiễn áp dụng trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về BHXH bắt buộc và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về BHXH bắt buộc nói chung và trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương nói riêng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Pháp luật về Bảo hiểm xã hội bắt buộc từ thực tiễn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ LỆ QUYÊNPHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TỪTHỰC TIỄN HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ LỆ QUYÊNPHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TỪTHỰC TIỄN HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. LÊ THỊ HOÀI THU Hà Nội, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng,được trích dẫn đúng quy định. Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận văn này./. TÁC GIẢ TRẦN THỊ LỆ QUYÊN MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘIBẮT BUỘC VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC . 61.1. Khái quát về bảo hiểm xã hội bắt buộc .................................................. 61.2. Khái quát pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc ................................ 11Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂMXÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI HUYỆNCẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG........................................................ 272.1. Thực trạng quy định pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc ............... 272.2. Thực tiễn thi hành pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc tại huyệnCẩm Giàng, tỉnh Hải Dương ....................................................................... 43Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAOHIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮTBUỘC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG..................................................................................................................... 603.1. Những yêu cầu đặt ra cho việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệuquả pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc ................................................. 603.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội bắtbuộc ............................................................................................................. 613.3. Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật vềbảo hiểm xã hội bắt buộc từ thực tiễn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 70KẾT LUẬN ................................................................................................ 77TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBHXH : Bảo hiểm xã hộiNLĐ : Người lao độngNSDLĐ : Người sử dụng lao độngTNLĐ, BNN : Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂUBảng 2.1.Tình hình tham gia BHXH bắt buộc của đơn vị sử dụng lao độngtrên địa bàn huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2014-2018 ................................. 46Bảng 2.2. Tình hình tham gia BHXH bắt buộc của NLĐ trên địa bàn huyệnCẩm Giàng từ năm 2014-2018 .................................................................... 47Bảng 2.3. Tình hình thu nộ BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Cẩm Giànggiai đoạn 2014-2018 .................................................................................... 49Bảng 2.4. Tình hình chi trả các chế độ BHXH giai đoạn 2014-2018 ........ 52Bảng 2.5. Tình hình nợ đọng BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Cẩm Giànggiai đoạn 2014-2018 .................................................................................... 55 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) ở Việt Nam là một trong những chính sáchlớn, luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, xây dựng phù hợp với yêucầu thực tiễn của đất nước, đáp ứng nguyện vọng của đông đảo người laođộng (NLĐ), bảo đảm an sinh xã hội và hội nhập quốc tế. Chính sách nàyra đời nhằm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho NLĐ và gia đìnhhọ, đảm bảo đời sống được ổn định khi họ gặp phải các sự kiện bảo hiểmnhư ốm đau, bệnh tật, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN)… Luật BHXH được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam khóa XIII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2014 banhành thay thế Luật BHXH 2006 đánh dấu bước phát triển mới của phápluật BHXH ở nước ta trong việc tạo cơ sở pháp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: