Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về chữ ký điện tử trong hợp đồng thương mại – thực trạng và kiến nghị

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 766.48 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 82,000 VND Tải xuống file đầy đủ (82 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Pháp luật về chữ ký điện tử trong hợp đồng thương mại – thực trạng và kiến nghị" hướng đến việc làm rõ những vấn đề về lý luận, pháp lý và thực tiễn về chữ ký điện tử tại Việt Nam, đồng thời có sự so sánh với pháp luật của một số nước phát triển nhằm làm rõ thực trạng, ý nghĩa của chữ ký điện tử tại nước ta hiện nay cũng như đề xuất các kiến nghị có thể giúp các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp phát huy vai trò của chữ ký điện tử trong hợp đồng thương mại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về chữ ký điện tử trong hợp đồng thương mại – thực trạng và kiến nghịBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH TÙNG PHÁP LUẬT VỀ CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ TRONG HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8 38 01 07 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH TÙNG PHÁP LUẬT VỀ CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ TRONG HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ THU HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các thông tin, số liệu nêu trong luận văn là trung thực. Cácquan điểm được kế thừa và trích dẫn rõ ràng. Kết quả nghiêncứu chưa từng được công bố trong công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Mạnh Tùng ii LỜI CẢM ƠNTrong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn,tác giả đã nhận được sự động viên, khuyến khích và sự giúpđỡ nhiệt tình của các cấp lãnh đạo, thầy cô giáo, anh chị em,bạn bè đồng nghiệp và gia đình.Vì vậy, tác giả xin gửi lời cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâusắc tới các thầy cô giáo Khoa Sau đại học trường Đại họcNgân hàng Tp. Hồ Chí Minh và các thầy cô giáo trực tiếpgiảng dạy các chuyên đề trong toàn khóa học đã luôn tận tâmtruyền đạt những kiến thức quý báu cho tác giả trong suốt quátrình học tập và hoàn thành luận văn thạc sĩ.Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Thị Thu Hiền – người đã trực tiếp hướng dẫn, tậntình chỉ bảo, đưa ra những nhận xét góp ý quý giá giúp tác giảcó thể hoàn thành được luận văn này.Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, thực tiễn bên ngoài lạivô cùng sinh động, luận văn không thể tránh khỏi những thiếusót, tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp chânthành từ các quý thầy giáo, cô giáo và đồng nghiệp, bạn bè. Tp. Hồ Chí Minh ngày 15 tháng 08 năm 2023 Tác giả Nguyễn Mạnh Tùng iii TÓM TẮT LUẬN VĂN 1. Tiêu đề Pháp luật về chữ ký điện tử trong hợp đồng thương mại – thực trạng và kiếnnghị. 2. Tóm tắt Hợp đồng ký kết thông qua hình thức chữ ký điện tử đang là một trong nhữnggiải pháp phù hợp và hiệu quả giữa thời đại công nghệ thông tin ngày một phát triển.Hiện nay theo pháp luật Việt Nam, các loại hợp đồng ký kết bằng chữ ký điện tử đượcthừa nhận như hợp đồng được ký kết dựa theo hình thức thông thường. Tháng 9/2019, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW về “Một sốchủ trương, chính sách chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, đặt mụctiêu tới 2030, kinh tế số chiếm khoảng 30% GDP, điều đó ngày càng đề cao ý nghĩacủa việc phát triển các ứng dụng liên quan đến công nghệ điện tử trong hợp đồngthương mại, đặc biệt là của chữ ký điện tử nhằm đáp ứng những yêu cầu ngày càngcao của nền kinh tế số. Pháp luật nước ta hiện nay vẫn còn khá nhiều bất cập trong việc thực thi ápdụng chữ ký điện tử vào các hợp đồng thương mại, tỷ lệ sử dụng chữ ký điện tử vàotrong hợp đồng thương mại còn khá thấp. Chữ ký điện tử đã trở nên phổ biến đối vớinhiều quốc gia trên thế giới mỗi khi tiến hành các hoạt động thương mại, đặc biệt làlĩnh vực thương mại điện tử kết nối nền kinh tế của các quốc gia với nhau. Vì thế rấtcần những nghiên cứu về thực trạng pháp luật liên quan đến chữ ký điện tử nhằm tiếptục tìm ra những đề xuất, kiến nghị liên quan đến chữ ký điện tử tại Việt Nam để ngàycàng hoàn thiện pháp luật hơn về lĩnh vực này. 3. Từ khóa Chữ ký điện tử, hợp đồng thương mại, Luật giao dịch điện tử. iv ABSTRACT 1. Title Law on electronic signatures in commercial contracts - current situation andrecommendations. 2. Abstract Contracts signed by electronic signatures are an appropriate and effectivesolution in the ever-evolving information technology. Currently, according toVietnamese law, contracts signed by electronic signatures are recognized as contracts.consistent with the usual written form. In September 2019, the Politburo issued Resolution No. 52-NQ/TW on Anumber of guidelines and policies to proactively participate in the fourth industrialrevolution, setting a target that by 2030, the digital economy will account for allabout 30% of GDP, that increasingly emphasizes the significance of developingelectronic technology applications in commercial contracts, especially electronicsignatures to meet the increasing requirements of the economy. digital economy. The current law of Vietnam still has many shortcomings in the implementationof the application of electronic signatures to commercial contracts. Electronicsignatures have become popular in many countries around the world when conductingcommercial activities, especially in the field of e-commerce connecting the economiesof countries together. Therefore, it is necessary to study the legal situation related toelectronic signatures in order to continue to find suggestions and recommendationsrelated to electronic signatures in Vietnam to improve the law in the field of electronicsignatures. 3. Keywords ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: