Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về hộ kinh doanh từ thực tiễn huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế "Pháp luật về hộ kinh doanh từ thực tiễn huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk" trình bày các nội dung chính sau: Những vấn đề lý luận về hộ kinh doanh; Thực trạng áp dụng pháp luật về hộ kinh doanh từ thực tiễn tại huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk và giải pháp hoàn thiện pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về hộ kinh doanh từ thực tiễn huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI NGUYÊN HẠNH PHÁP LUẬT VỀ HỘ KINH DOANH TỪ THỰC TIỄN HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 8 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN NHƯ PHÁT HÀ NỘI, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Pháp luật về hộ kinh doanh từ thực tiễn huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk” này là công trình nghiên cứu của chính tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Như Phát. Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc sử dụng để nhận bằng cấp ở nơi khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về tính trung thực, khách quan của các kết quả nghiên cứu trong Luận văn. Đắk Lắk, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Bùi Nguyên Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘ KINH DOANH ........ 8 1.1. Khái niệm hộ kinh doanh ........................................................................... 8 1.2. Đặc điểm pháp lý của hộ kinh doanh ....................................................... 20 1.3. Vai trò của hộ kinh doanh ở Việt Nam hiện nay ..................................... 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỘ KINH DOANH TỪ THỰC TIỄN TẠI HUYỆN KRÔNG BÔNG,TỈNH ĐẮK LẮK VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ................................ 31 2.1. Quy định của pháp luật Việt Nam về hộ kinh doanh ............................... 31 2.2. Tình hình đăng ký thành lập và hoạt động của hộ kinh doanh tại Việt Nam hiện nay .................................................................................................. 44 2.3. Thực trạng pháp luật về hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk .................................................................................................... 49 2.4. Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả pháp luật về hộ kinh doanh . 64 KẾT LUẬN .................................................................................................... 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ 1 CP Chính phủ 2 HKD Hộ Kinh doanh 3 UBND Ủy ban nhân dân 4 TS Tiến sĩ 5 Nxb Nhà xuất bản 6 NĐ Nghị định 7 CN Chứng nhận 8 ĐKKD Đăng ký kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Thống kê nhóm hộ kinh doanh có địa điểm ổn định 45 2.2 Số lượng hộ kinh doanh theo vùng 2015 – 2019 48 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, cùng với các loại hình kinh doanh khác, hộ kinh doanh ngày càng đóng vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, cả nước có khoảng 5,5 triệu hộ kinh doanh, ước tính tổng tài sản trên 655 nghìn tỷ đồng, trên 2,2 triệu tỷ đồng doanh thu, đóng góp 34% GDP; nộp hơn 12 nghìn tỷ tiền thuế sử dụng; thu hút khoảng 7,9 triệu lao động; tạo ra của cải vật chất, hàng hóa, dịch vụ (chiếm hơn 15% doanh thu của các tổ chức kinh doanh có đăng ký) cho xã hội... [32] Nhấn mạnh tầm quan trọng của loại hình này, trong nội dung Nghị quyết Hội nghị, Đảng cũng nhấn mạnh “… Hộ kinh doanh đã phát triển rộng khắp trong cả nước, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế, huy động các nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách Nhà nước, góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội của đất nước. Cùng với các loại hình kinh doanh khác, sự phát triển của hộ kinh doanh đã góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng thêm số lượng công nhân, lao động và doanh nhân Việt Nam, thực hiện các chủ trương xã hội hóa y tế, văn hóa, giáo dục và hội nhập kinh tế quốc tế” .[16] Tuy nhiên, thực tế hoạt động của hộ kinh doanh của Việt Nam hiện nay chưa phát huy được hết các tiềm năng của mình, còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất, kinh doanh như: quy mô nhỏ; vốn ít; công nghệ lạc hậu; sức cạnh của hàng hóa thấp... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về hộ kinh doanh từ thực tiễn huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI NGUYÊN HẠNH PHÁP LUẬT VỀ HỘ KINH DOANH TỪ THỰC TIỄN HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 8 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN NHƯ PHÁT HÀ NỘI, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Pháp luật về hộ kinh doanh từ thực tiễn huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk” này là công trình nghiên cứu của chính tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Như Phát. Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc sử dụng để nhận bằng cấp ở nơi khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về tính trung thực, khách quan của các kết quả nghiên cứu trong Luận văn. Đắk Lắk, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Bùi Nguyên Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘ KINH DOANH ........ 8 1.1. Khái niệm hộ kinh doanh ........................................................................... 8 1.2. Đặc điểm pháp lý của hộ kinh doanh ....................................................... 20 1.3. Vai trò của hộ kinh doanh ở Việt Nam hiện nay ..................................... 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỘ KINH DOANH TỪ THỰC TIỄN TẠI HUYỆN KRÔNG BÔNG,TỈNH ĐẮK LẮK VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ................................ 31 2.1. Quy định của pháp luật Việt Nam về hộ kinh doanh ............................... 31 2.2. Tình hình đăng ký thành lập và hoạt động của hộ kinh doanh tại Việt Nam hiện nay .................................................................................................. 44 2.3. Thực trạng pháp luật về hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk .................................................................................................... 49 2.4. Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả pháp luật về hộ kinh doanh . 64 KẾT LUẬN .................................................................................................... 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ 1 CP Chính phủ 2 HKD Hộ Kinh doanh 3 UBND Ủy ban nhân dân 4 TS Tiến sĩ 5 Nxb Nhà xuất bản 6 NĐ Nghị định 7 CN Chứng nhận 8 ĐKKD Đăng ký kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Thống kê nhóm hộ kinh doanh có địa điểm ổn định 45 2.2 Số lượng hộ kinh doanh theo vùng 2015 – 2019 48 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, cùng với các loại hình kinh doanh khác, hộ kinh doanh ngày càng đóng vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, cả nước có khoảng 5,5 triệu hộ kinh doanh, ước tính tổng tài sản trên 655 nghìn tỷ đồng, trên 2,2 triệu tỷ đồng doanh thu, đóng góp 34% GDP; nộp hơn 12 nghìn tỷ tiền thuế sử dụng; thu hút khoảng 7,9 triệu lao động; tạo ra của cải vật chất, hàng hóa, dịch vụ (chiếm hơn 15% doanh thu của các tổ chức kinh doanh có đăng ký) cho xã hội... [32] Nhấn mạnh tầm quan trọng của loại hình này, trong nội dung Nghị quyết Hội nghị, Đảng cũng nhấn mạnh “… Hộ kinh doanh đã phát triển rộng khắp trong cả nước, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế, huy động các nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách Nhà nước, góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội của đất nước. Cùng với các loại hình kinh doanh khác, sự phát triển của hộ kinh doanh đã góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng thêm số lượng công nhân, lao động và doanh nhân Việt Nam, thực hiện các chủ trương xã hội hóa y tế, văn hóa, giáo dục và hội nhập kinh tế quốc tế” .[16] Tuy nhiên, thực tế hoạt động của hộ kinh doanh của Việt Nam hiện nay chưa phát huy được hết các tiềm năng của mình, còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất, kinh doanh như: quy mô nhỏ; vốn ít; công nghệ lạc hậu; sức cạnh của hàng hóa thấp... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế Luật kinh tế Lý luận về hộ kinh doanh Pháp luật về hộ kinh doanh Luật Doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0