![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Pháp luật về quyền đối với bất động sản liền kề
Số trang: 119
Loại file: pdf
Dung lượng: 981.02 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Pháp luật về quyền đối với bất động sản liền kề" được hoàn thành với mục tiêu nhằm làm rõ các quy định của pháp luật về quyền đối với BĐS liền kề và thực tiễn thực hiện quyền đối với BĐS liền kề tại Việt Nam. Từ đó, tác giả kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về quyền đối với BĐS liền kề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Pháp luật về quyền đối với bất động sản liền kềBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ MINH THẮNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐỐI VỚI BẤT ĐỘNG SẢN LIỀN KỀ LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngành: Luật Kinh tế Mã số ngành: 8380107 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2024BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ MINH THẮNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐỐI VỚI BẤT ĐỘNG SẢN LIỀN KỀ LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngành: Luật Kinh tế Mã số ngành: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN KIÊN BÍCH TUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2024 i LỜI CAM DOAN Tôi xin cam đoan đề tài Pháp luật về quyền đối với bất động sản liền kề làcông trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện cùng với sự hướng dẫn của TS.Nguyễn Kiên Bích Tuyền. Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tác giả thực hiện và chưa từngđược công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào. Kết quả nghiên cứulà trung thực, không có các nội dung đã được công bố trước đây ngoại trừ các tríchdẫn đã được dẫn nguồn cụ thể và đầy đủ trong luận văn. TP.HCM, ngày 10 tháng 01 năm 2024 Tác giả Trương Thị Minh Thắng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS.Nguyễn Kiên Bích Tuyền - giảng viên khoa Luật kinh tế trường Đại học Ngânhàng TP. Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.Đồng thời, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô trường Đại họcNgân hàng TP. Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy cho tôi trong suốt thời gian tôihọc tập tại trường. Quý Thầy, Cô không những truyền đạt cho tôi về kiến thức màcòn hướng dẫn tôi các kỹ năng xử lý và vận dụng các quy định của pháp luật phùhợp vào thực tiễn. Tôi mong rằng, luận văn này sẽ góp phần nhỏ vào công tác nghiên cứu, sửađổi, bổ sung quy định pháp luật liên quan trong thời gian tới liên quan đến quyềnđối với Bất động sản (BĐS) liền kề. Do hạn chế về thời gian, kiến thức và sự hiểubiết nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tôi rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp chân thành từ quý Thầy, Cô để luận văn ngày càngđược hoàn thiện hơn. Cuối cùng, tôi xin chúc quý Thầy, Cô trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ ChíMinh thật nhiều sức khỏe để tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp trồng người và gặthái thật nhiều thành công trong sự nghiệp giáo dục. iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tiêu đề: Pháp luật về quyền đối với bất động sản liền kề Quyền đối với BĐS liền kề là một chế định pháp luật được ghi nhận từ thờiLa Mã cổ đại và ngày càng có những cải tiến mới phù hợp với sự phát triển của nềnkinh tế và cuộc sống xã hội. Quyền này là một loại vật quyền được pháp luật dânsự xây dựng dựa trên mối quan hệ pháp luật giữa BĐS hưởng quyền và BĐS chịuhưởng quyền nhằm thỏa mãn các nhu cầu cần thiết nhất định trong việc khai thácBĐS của chủ sở hữu BĐS hưởng quyền. Nếu như trong Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2005, các quyền đối với BĐS liềnkề được xếp chung với các quyền khác tại Chương XVI – “Những quy định khácvề quyền sở hữu” thì nay quyền đối với BĐS liền kề đã được quy định tại một mụcđộc lập trong Chương XIV “Quyền khác đối với tài sản” trong BLDS năm 2015. Các quy định về quyền đối với bất động sản liền kề trong BLDS năm 2015 làsự tiếp thu những thành tựu của pháp luật các nước trên thế giới và pháp luật ViệtNam trong các giai đoạn trước được thay đổi cùng với sự phát triển của nền kinh tếxã hội. Nghiên cứu về quyền đối với BĐS liền kề là một vấn đề không hề đơn giản,nhất là trong điều kiện các luật như: Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanhbất động sản, Luật Xây dựng, Luật Quy hoạch đô thị, Luật Tài nguyên nước, Luậtmôi trường... đang được cải tiến và thay đổi liên tục cùng với sự phát triển khôngngừng của xã hội đã ít nhiều ảnh hưởng đến quyền đối với BĐS liền kề. Bên cạnhđó, các chuyên ngành luật trên đang tồn tại nhiều vấn đề khác nhau về việc xác lậpquyền sở hữu đối với từng loại BĐS và đây chính là rào cản trong việc xác lậpquyền đối với BĐS liền kề. Với thực trạng như trên, tôi chọn Pháp luật về quyềnđối với bất động sản liền kề làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình nhằmlàm rõ hơn các quy định trong BLDS năm 2015. Từ khoá: bất động sản liền kề, quyền đối với bất động sản liền kề, căn cứ xáclập quyền, nội dung của quyền đối với bất động sản liền kề,… iv ABSTRACTSubject: Law on rights to adjacent real estate Rights to adjacent real estate (real estate) is a legal institution recognizedsince ancient Roman times and today there have been new advances in applicationin practice. This right is a type of material right built by civil law based on the legalrelationship between the entitled real estate and the entitled real estate to satisfycertain necessary needs of the entitled real estate owner. If in the 2005 Civil Code (Civil Code), the Rights to adjacent real estate areclassified with other rights in Chapter XVI - Other regulations on ownership rights,then now the rights to adjacent real estate have been regulated. in an independentsection in Chapter XIV Other rights to property in the 2015 Civil Code. This showsthat the law has made new strides in recognizing the importance of this group ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Pháp luật về quyền đối với bất động sản liền kềBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ MINH THẮNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐỐI VỚI BẤT ĐỘNG SẢN LIỀN KỀ LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngành: Luật Kinh tế Mã số ngành: 8380107 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2024BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ MINH THẮNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐỐI VỚI BẤT ĐỘNG SẢN LIỀN KỀ LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngành: Luật Kinh tế Mã số ngành: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN KIÊN BÍCH TUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2024 i LỜI CAM DOAN Tôi xin cam đoan đề tài Pháp luật về quyền đối với bất động sản liền kề làcông trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện cùng với sự hướng dẫn của TS.Nguyễn Kiên Bích Tuyền. Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tác giả thực hiện và chưa từngđược công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào. Kết quả nghiên cứulà trung thực, không có các nội dung đã được công bố trước đây ngoại trừ các tríchdẫn đã được dẫn nguồn cụ thể và đầy đủ trong luận văn. TP.HCM, ngày 10 tháng 01 năm 2024 Tác giả Trương Thị Minh Thắng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS.Nguyễn Kiên Bích Tuyền - giảng viên khoa Luật kinh tế trường Đại học Ngânhàng TP. Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.Đồng thời, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô trường Đại họcNgân hàng TP. Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy cho tôi trong suốt thời gian tôihọc tập tại trường. Quý Thầy, Cô không những truyền đạt cho tôi về kiến thức màcòn hướng dẫn tôi các kỹ năng xử lý và vận dụng các quy định của pháp luật phùhợp vào thực tiễn. Tôi mong rằng, luận văn này sẽ góp phần nhỏ vào công tác nghiên cứu, sửađổi, bổ sung quy định pháp luật liên quan trong thời gian tới liên quan đến quyềnđối với Bất động sản (BĐS) liền kề. Do hạn chế về thời gian, kiến thức và sự hiểubiết nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tôi rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp chân thành từ quý Thầy, Cô để luận văn ngày càngđược hoàn thiện hơn. Cuối cùng, tôi xin chúc quý Thầy, Cô trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ ChíMinh thật nhiều sức khỏe để tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp trồng người và gặthái thật nhiều thành công trong sự nghiệp giáo dục. iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tiêu đề: Pháp luật về quyền đối với bất động sản liền kề Quyền đối với BĐS liền kề là một chế định pháp luật được ghi nhận từ thờiLa Mã cổ đại và ngày càng có những cải tiến mới phù hợp với sự phát triển của nềnkinh tế và cuộc sống xã hội. Quyền này là một loại vật quyền được pháp luật dânsự xây dựng dựa trên mối quan hệ pháp luật giữa BĐS hưởng quyền và BĐS chịuhưởng quyền nhằm thỏa mãn các nhu cầu cần thiết nhất định trong việc khai thácBĐS của chủ sở hữu BĐS hưởng quyền. Nếu như trong Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2005, các quyền đối với BĐS liềnkề được xếp chung với các quyền khác tại Chương XVI – “Những quy định khácvề quyền sở hữu” thì nay quyền đối với BĐS liền kề đã được quy định tại một mụcđộc lập trong Chương XIV “Quyền khác đối với tài sản” trong BLDS năm 2015. Các quy định về quyền đối với bất động sản liền kề trong BLDS năm 2015 làsự tiếp thu những thành tựu của pháp luật các nước trên thế giới và pháp luật ViệtNam trong các giai đoạn trước được thay đổi cùng với sự phát triển của nền kinh tếxã hội. Nghiên cứu về quyền đối với BĐS liền kề là một vấn đề không hề đơn giản,nhất là trong điều kiện các luật như: Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanhbất động sản, Luật Xây dựng, Luật Quy hoạch đô thị, Luật Tài nguyên nước, Luậtmôi trường... đang được cải tiến và thay đổi liên tục cùng với sự phát triển khôngngừng của xã hội đã ít nhiều ảnh hưởng đến quyền đối với BĐS liền kề. Bên cạnhđó, các chuyên ngành luật trên đang tồn tại nhiều vấn đề khác nhau về việc xác lậpquyền sở hữu đối với từng loại BĐS và đây chính là rào cản trong việc xác lậpquyền đối với BĐS liền kề. Với thực trạng như trên, tôi chọn Pháp luật về quyềnđối với bất động sản liền kề làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình nhằmlàm rõ hơn các quy định trong BLDS năm 2015. Từ khoá: bất động sản liền kề, quyền đối với bất động sản liền kề, căn cứ xáclập quyền, nội dung của quyền đối với bất động sản liền kề,… iv ABSTRACTSubject: Law on rights to adjacent real estate Rights to adjacent real estate (real estate) is a legal institution recognizedsince ancient Roman times and today there have been new advances in applicationin practice. This right is a type of material right built by civil law based on the legalrelationship between the entitled real estate and the entitled real estate to satisfycertain necessary needs of the entitled real estate owner. If in the 2005 Civil Code (Civil Code), the Rights to adjacent real estate areclassified with other rights in Chapter XVI - Other regulations on ownership rights,then now the rights to adjacent real estate have been regulated. in an independentsection in Chapter XIV Other rights to property in the 2015 Civil Code. This showsthat the law has made new strides in recognizing the importance of this group ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế Luật Kinh tế Pháp luật về quyền đối với bất động sản Bất động sản liền kềTài liệu liên quan:
-
30 trang 567 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
36 trang 321 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 298 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0