Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về thừa phát lại từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 956.02 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về TPL, xác định rõ cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn xây dựng và phát triển pháp luật về TPL ở Việt Nam nói chung và tỉnh Đồng Nai nói riêng; phân tích thực trạng về tổ chức và hoạt động của TPL trên địa bàn tỉnh Đồng Nai; đánh giá ưu điểm, kết quả đạt được, những hạn, bất cấp để từ đó đưa ra các khuyến nghị khoa học nhằm góp phần vào việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về thừa phát lại từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÔ ĐÌNH TỈNHPHÁP LUẬT VỀ THỪA PHÁT LẠITỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÔ ĐÌNH TỈNHPHÁP LUẬT VỀ THỪA PHÁT LẠITỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THANH BÌNH Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi,dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Nguyễn Thanh Bình. Các kết quả đượctrình bày trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứukhoa học nào khác. Các số liệu trích dẫn trong Luận văn được trích từ các nguồnthông tin hợp pháp, chính xác và trung thực. Tôi đã hoàn thành các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chínhtheo quy định của Học viện Khoa học xã hội – Viện hàn lâm Khoa học xã hội ViệtNam. Tôi xin cam đoan và chịu hoàn toàn trách nhiệm với nội dung cam đoan trên. TÁC GIẢ LUẬN VĂN TÔ ĐÌNH TỈNH LỜI CẢM ƠN Luận văn “Pháp luật về Thừa phát lại từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai” đã đượchoàn thành là kết quả học tập, tổng hợp, tìm hiểu, nghiên cứu trong hai năm học caohọc tại Học viện Khoa học Xã hội và sự hướng dẫn, hỗ trợ của người hướng dẫnkhoa học. Tôi xin được trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy, các cô là các giáosư, phó giáo sư, tiến sĩ đã tham gia giảng dạy lớp cao học khoá 2017 - 2018, đặcbiệt xin cảm ơn TS. Nguyễn Thanh Bình - Cục trưởng Cục Công tác phía Nam - BộTư pháp. Thầy đã nhiệt tình, tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôihoàn thành Luận văn này. Nhân dịp này tôi xin được chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Hộiđồng chấm luận văn; cảm ơn Học viện khoa học xã hội đã giúp đỡ tôi hoàn thànhLận văn này. Học viên TÔ ĐÌNH TỈNH MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU.…………………………………………………………………...1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỪA PHÁT LẠI…..…..71.1. Quá trình hình thành, phát triển của chế định Thừa phát lại.......................................... 71.2. Khái niệm, nhiệm vụ, quyền hạn, đặc điểm, mối quan hệ của Thừa phát lại......201.3. Pháp luật về Thừa phát lại ở Việt Nam hiện nay ……………………………..30Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THỪAPHÁT LẠI TẠI TỈNH ĐỒNG NAI .......................................................................362.1. Tổng quan về tỉnh Đồng Nai ....................................................................................362.2. Thực trạng về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại tại tỉnh Đồng Nai từ khithí điểm đến nay ................................................................................................................372.3. Nhận xét, đánh giá về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại tại tỉnh Đồng Naitừ khi thí điểm đến nay…..………………..……………………………..................52Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNGCAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, TỔ CHỨC VÀHOẠT ĐỘNG CỦA THỪA PHÁT LẠI TẠI TỈNH ĐỒNG NAI …………….623.1. Quan điểm phát triển, hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của Thừaphát lại........................................................................................................................623.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu quả về tổ chức và hoạtđộng của Thừa phát lại .......................................................................................................65KẾT LUẬN ..............................................................................................................71DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTHADS: Thi hành án dân sự.TPL: Thừa phát lại. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU2.1. Bảng tổng hợp kết quả hoạt động của các Văn phòng Thừa phát lại trên địa bàntỉnh Đồng Nai từ năm 2015 - 2019.2.2. Biểu đồ tỉ trọng doanh thu giữa các loại hoạt động của các Văn phòng Thừaphát lại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.2.3. Biểu đồ về tình hình hoạt động của các Văn phòng Thừa phát lại trên địa bàntỉnh Đồng Nai. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chế định Thừa phát lại (TPL) xuất hiện trên thế giới hơn 100 năm, ở khu vựcChâu Âu, bắt nguồn từ nước Pháp và hiện đang phát triển ở nhiều quốc gia trên thếgiới, trong đó có Việt Nam. Ở Việt Nam, TPL được xuất hiện cùng với việc Vua TựĐức ký Hòa ước ngày 05/6/1862 nhượng cho Pháp 6 tỉnh Nam kỳ. Từ đó, Pháp đãtrực tiếp áp đặt chế độ cai trị thực dân, áp dụng quy chế về thuộc địa lãnh thổ và coi6 tỉnh Nam kỳ như một hạt của Pháp quốc. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945,chế định TPL tiếp tục được duy trì cho đến năm 1950. Ở miền Nam Việt Nam, chếđịnh TPL cũng tồn tại cho tới năm 1975, khi giải phóng hoàn toàn miền Nam, thốngnhất đất nước. Để thực hiện mục tiêu xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ,nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, Nghị quyết số49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đếnnăm 2020 có chủ trương “Nghiên cứu chế định Thừa phát lại (thừa hành viên),trước mắt có thể thí điểm tại một số địa phương, sau vài năm, trên cơ sở tổng kết,đánh giá thực tiễn sẽ có bước đi tiếp theo”. Thực hiện chủ trương trên, ngày 14/11/2008 Quốc hội tiếp tục ban hànhNghị quyết số 24/200 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về thừa phát lại từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÔ ĐÌNH TỈNHPHÁP LUẬT VỀ THỪA PHÁT LẠITỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÔ ĐÌNH TỈNHPHÁP LUẬT VỀ THỪA PHÁT LẠITỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THANH BÌNH Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi,dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Nguyễn Thanh Bình. Các kết quả đượctrình bày trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứukhoa học nào khác. Các số liệu trích dẫn trong Luận văn được trích từ các nguồnthông tin hợp pháp, chính xác và trung thực. Tôi đã hoàn thành các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chínhtheo quy định của Học viện Khoa học xã hội – Viện hàn lâm Khoa học xã hội ViệtNam. Tôi xin cam đoan và chịu hoàn toàn trách nhiệm với nội dung cam đoan trên. TÁC GIẢ LUẬN VĂN TÔ ĐÌNH TỈNH LỜI CẢM ƠN Luận văn “Pháp luật về Thừa phát lại từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai” đã đượchoàn thành là kết quả học tập, tổng hợp, tìm hiểu, nghiên cứu trong hai năm học caohọc tại Học viện Khoa học Xã hội và sự hướng dẫn, hỗ trợ của người hướng dẫnkhoa học. Tôi xin được trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy, các cô là các giáosư, phó giáo sư, tiến sĩ đã tham gia giảng dạy lớp cao học khoá 2017 - 2018, đặcbiệt xin cảm ơn TS. Nguyễn Thanh Bình - Cục trưởng Cục Công tác phía Nam - BộTư pháp. Thầy đã nhiệt tình, tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôihoàn thành Luận văn này. Nhân dịp này tôi xin được chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Hộiđồng chấm luận văn; cảm ơn Học viện khoa học xã hội đã giúp đỡ tôi hoàn thànhLận văn này. Học viên TÔ ĐÌNH TỈNH MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU.…………………………………………………………………...1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỪA PHÁT LẠI…..…..71.1. Quá trình hình thành, phát triển của chế định Thừa phát lại.......................................... 71.2. Khái niệm, nhiệm vụ, quyền hạn, đặc điểm, mối quan hệ của Thừa phát lại......201.3. Pháp luật về Thừa phát lại ở Việt Nam hiện nay ……………………………..30Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THỪAPHÁT LẠI TẠI TỈNH ĐỒNG NAI .......................................................................362.1. Tổng quan về tỉnh Đồng Nai ....................................................................................362.2. Thực trạng về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại tại tỉnh Đồng Nai từ khithí điểm đến nay ................................................................................................................372.3. Nhận xét, đánh giá về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại tại tỉnh Đồng Naitừ khi thí điểm đến nay…..………………..……………………………..................52Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNGCAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, TỔ CHỨC VÀHOẠT ĐỘNG CỦA THỪA PHÁT LẠI TẠI TỈNH ĐỒNG NAI …………….623.1. Quan điểm phát triển, hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của Thừaphát lại........................................................................................................................623.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu quả về tổ chức và hoạtđộng của Thừa phát lại .......................................................................................................65KẾT LUẬN ..............................................................................................................71DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTHADS: Thi hành án dân sự.TPL: Thừa phát lại. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU2.1. Bảng tổng hợp kết quả hoạt động của các Văn phòng Thừa phát lại trên địa bàntỉnh Đồng Nai từ năm 2015 - 2019.2.2. Biểu đồ tỉ trọng doanh thu giữa các loại hoạt động của các Văn phòng Thừaphát lại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.2.3. Biểu đồ về tình hình hoạt động của các Văn phòng Thừa phát lại trên địa bàntỉnh Đồng Nai. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chế định Thừa phát lại (TPL) xuất hiện trên thế giới hơn 100 năm, ở khu vựcChâu Âu, bắt nguồn từ nước Pháp và hiện đang phát triển ở nhiều quốc gia trên thếgiới, trong đó có Việt Nam. Ở Việt Nam, TPL được xuất hiện cùng với việc Vua TựĐức ký Hòa ước ngày 05/6/1862 nhượng cho Pháp 6 tỉnh Nam kỳ. Từ đó, Pháp đãtrực tiếp áp đặt chế độ cai trị thực dân, áp dụng quy chế về thuộc địa lãnh thổ và coi6 tỉnh Nam kỳ như một hạt của Pháp quốc. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945,chế định TPL tiếp tục được duy trì cho đến năm 1950. Ở miền Nam Việt Nam, chếđịnh TPL cũng tồn tại cho tới năm 1975, khi giải phóng hoàn toàn miền Nam, thốngnhất đất nước. Để thực hiện mục tiêu xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ,nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, Nghị quyết số49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đếnnăm 2020 có chủ trương “Nghiên cứu chế định Thừa phát lại (thừa hành viên),trước mắt có thể thí điểm tại một số địa phương, sau vài năm, trên cơ sở tổng kết,đánh giá thực tiễn sẽ có bước đi tiếp theo”. Thực hiện chủ trương trên, ngày 14/11/2008 Quốc hội tiếp tục ban hànhNghị quyết số 24/200 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế Chế định Thừa phát lại Pháp luật về Thừa phát lại ở Việt Nam Hoạt động thi hành án dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0
-
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
129 trang 190 0 0
-
138 trang 190 0 0