Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng thương mại
Số trang: 127
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.27 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng thương mại" được thực hiện nhằm nghiên cứu về các quy định pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm; những khó khăn, bất cập và những giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm hạn chế những vướng mắc trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm tại các Ngân hàng thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng thương mại iBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ MINH THƢ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 8 38 01 07 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 iiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ MINH THƢ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 8 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN KIÊN BÍCH TUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023iii i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các sốliệu, ví dụ được trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ chính xác, trung thực. Nhữngkết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trìnhkhoa học nào. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 Học viên ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo tham gia giảng dạy LớpCao học Luật Kinh tế Khóa 2 Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minhđã trang bị cho tôi phương pháp và tri thức để nghiên cứu khoa học. Đặc biệt trongquá trình nghiên cứu Đề tài Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tại Ngânhàng thương mại tôi được sự động viên, giúp đỡ của nhiều thầy cô, bạn bè và đồngnghiệp. Với lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tôi xin được cảm ơn đặc biệt đến Tiếnsĩ Nguyễn Kiên Bích Tuyền – Giảng viên Khoa Luật kinh tế Trường Đại học Ngânhàng Thành phố Hồ Chí Minh, người đã trực tiếp hướng dẫn đề tài cho tôi. Tiến sĩNguyễn Kiên Bích Tuyền đã động viên tôi khắc phục khó khăn và nhiệt tình địnhhướng, theo dõi, hướng dẫn tôi hoàn thành Đề tài. Đồng thời tôi cũng xin cảm ơn cơ quan, gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đãgiúp đỡ, động viên và cung cấp tài liệu cho tôi trong quá trình nghiên cứu. iii TÓM TẮT Tên đề tài: Pháp luật về xử lý tài sản bảm đảm tiền vay tại ngân hàngthương mại. Nội dung: Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là khâu cuối cùng trong quy trình cho vay tạingân hàng thương mại, chỉ trường hợp khách hàng vi phạm hợp đồng vay, khônghoàn trả được nợ gốc và lãi thì ngân hàng mới xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ.Đây là khâu phức tạp và khó khăn nhất trong quá trình cho vay của ngân hàng, liênquan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành luật điều chỉnh. Mặc dù đã được một số tácgiả nghiên cứu nhưng trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu người viết mongmuốn được làm rõ một số vấn đề về Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tạingân hàng thương mại từ đó đưa ra những kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện mộtsố quy định của pháp luật về các quy định bảo đảm thực hiện hợp đồng, quy địnhvề thủ tục xử lý tài sản bảo đảm gắn với đặc thù của ngân hàng thương mại. Bêncạnh đó, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay và xử lý tàisản bảo đảm từ phía ngân hàng. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả dùng phương pháp phân tích, tổng hợp,thống kê, so sánh, đánh giá để đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụngPháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tại ngân hàng thương mại để đưa rađược sự phát triển của pháp luật, ưu điểm và những vấn đề cần hoàn thiện để côngtác xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của các ngân hàng hiệu quả hơn. Từ nghiên cứulịch sử các quy định về pháp luật xử lý tài sản bảo đảm của Việt Nam và nghiêncứu một số Điều ước quốc tế, luật các nước khác người viết đã chỉ ra một số bấtcập trong Bộ luật dân sự 2015, Bộ luật tố tụng dân sự 2015, Nghị quyết42/2017/QH14...kiến nghị hoàn thiện các quy định phù hợp với thông lệ quốc tế vàsự phát triển của nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường theo định hướng xãhội chủ nghĩa. Từ khóa: Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, ngân hàng thương mại,thủ tục rút gọn, nợ xấu. iv ABSTRACT Toppic: Law on handling loan security assets at commercial banks. Content: Handling loan collateral is the last step in the lending process at a commercialbank. Only in case the customer violates the loan contract and cannot repay theprincipal and interest, the bank will handle the property. guarantee for debtrecovery. This is the most complicated an ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng thương mại iBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ MINH THƢ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 8 38 01 07 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 iiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ MINH THƢ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 8 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN KIÊN BÍCH TUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023iii i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các sốliệu, ví dụ được trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ chính xác, trung thực. Nhữngkết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trìnhkhoa học nào. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 Học viên ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo tham gia giảng dạy LớpCao học Luật Kinh tế Khóa 2 Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minhđã trang bị cho tôi phương pháp và tri thức để nghiên cứu khoa học. Đặc biệt trongquá trình nghiên cứu Đề tài Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tại Ngânhàng thương mại tôi được sự động viên, giúp đỡ của nhiều thầy cô, bạn bè và đồngnghiệp. Với lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tôi xin được cảm ơn đặc biệt đến Tiếnsĩ Nguyễn Kiên Bích Tuyền – Giảng viên Khoa Luật kinh tế Trường Đại học Ngânhàng Thành phố Hồ Chí Minh, người đã trực tiếp hướng dẫn đề tài cho tôi. Tiến sĩNguyễn Kiên Bích Tuyền đã động viên tôi khắc phục khó khăn và nhiệt tình địnhhướng, theo dõi, hướng dẫn tôi hoàn thành Đề tài. Đồng thời tôi cũng xin cảm ơn cơ quan, gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đãgiúp đỡ, động viên và cung cấp tài liệu cho tôi trong quá trình nghiên cứu. iii TÓM TẮT Tên đề tài: Pháp luật về xử lý tài sản bảm đảm tiền vay tại ngân hàngthương mại. Nội dung: Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là khâu cuối cùng trong quy trình cho vay tạingân hàng thương mại, chỉ trường hợp khách hàng vi phạm hợp đồng vay, khônghoàn trả được nợ gốc và lãi thì ngân hàng mới xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ.Đây là khâu phức tạp và khó khăn nhất trong quá trình cho vay của ngân hàng, liênquan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành luật điều chỉnh. Mặc dù đã được một số tácgiả nghiên cứu nhưng trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu người viết mongmuốn được làm rõ một số vấn đề về Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tạingân hàng thương mại từ đó đưa ra những kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện mộtsố quy định của pháp luật về các quy định bảo đảm thực hiện hợp đồng, quy địnhvề thủ tục xử lý tài sản bảo đảm gắn với đặc thù của ngân hàng thương mại. Bêncạnh đó, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay và xử lý tàisản bảo đảm từ phía ngân hàng. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả dùng phương pháp phân tích, tổng hợp,thống kê, so sánh, đánh giá để đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụngPháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tại ngân hàng thương mại để đưa rađược sự phát triển của pháp luật, ưu điểm và những vấn đề cần hoàn thiện để côngtác xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của các ngân hàng hiệu quả hơn. Từ nghiên cứulịch sử các quy định về pháp luật xử lý tài sản bảo đảm của Việt Nam và nghiêncứu một số Điều ước quốc tế, luật các nước khác người viết đã chỉ ra một số bấtcập trong Bộ luật dân sự 2015, Bộ luật tố tụng dân sự 2015, Nghị quyết42/2017/QH14...kiến nghị hoàn thiện các quy định phù hợp với thông lệ quốc tế vàsự phát triển của nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường theo định hướng xãhội chủ nghĩa. Từ khóa: Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, ngân hàng thương mại,thủ tục rút gọn, nợ xấu. iv ABSTRACT Toppic: Law on handling loan security assets at commercial banks. Content: Handling loan collateral is the last step in the lending process at a commercialbank. Only in case the customer violates the loan contract and cannot repay theprincipal and interest, the bank will handle the property. guarantee for debtrecovery. This is the most complicated an ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế Luật kinh tế Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
36 trang 317 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0