Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Pháp luật Việt Nam về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 990.96 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Pháp luật Việt Nam về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp" được hoàn thành với mục tiêu nhằm làm rõ một số vấn đề lý luận về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp bao gồm: khái niệm, đặc điểm, vai trò của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp; cơ sở khoa học của việc xây dựng các quy định pháp luật về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Pháp luật Việt Nam về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệpBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THUỴ TƯỜNG VY PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Luật kinh tế Mã số ngành: 8 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC ANH ĐÀO Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi – Lê Thuỵ Tường Vy xin cam đoan rằng luận văn này là công trình nghiêncứu của riêng tôi, chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trườngđại học nào, được hoàn thành với sự hướng dẫn khoa học nghiêm túc, nhiệt tình củaTiến sĩ Nguyễn Ngọc Anh Đào. Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bốtrong bất kỳ tác phẩm nào khác hoặc các nội dung do các tác giả khác thực hiện ngoạitrừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn này. Những tài liệu thamkhảo và trích dẫn được sử dụng trong luận văn này đều đảm bảo chính xác và đángtin cậy. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 01 năm 2024 Tác giả luận văn Lê Thụy Tường Vy ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, được Quý thầycô giảng dạy, hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm; đặc biệt là các thầy cô Khoa Luật kinhtế và Khoa Sau đại học, tôi đã tích luỹ được những kiến thức quý báu từ lý thuyếtđến thực tiễn để có thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới người hướng dẫn khoa học làTS.Nguyễn Ngọc Anh Đào đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ và động viên tôi trong suốtquá trình học tập cũng như hoàn thiện luận văn. Đồng thời, tôi xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu TrườngĐại học Ngân hàng TP.HCM, Lãnh đạo Khoa sau Đại học, các thầy cô giảng viên đãtận tình hướng dẫn, góp ý cho tôi trong cả quá trình học tập, nghiên cứu. Bên cạnh đó, tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, các anhchị em lớp CH2LKT và bạn bè đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong việc tìm kiếm tư liệu, hếtsức tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình hoàn thiện luận văn. Sau cùng, mặc dù đã cố gắng hết sức, được TS.Nguyễn Ngọc Anh Đào hướngdẫn tâm huyết, đóng góp tận tình, song luận văn chắc hẳn vẫn còn hạn chế, thiếu sótnhất định, kính mong Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ trường Đại học Ngân hàngTP.HCM và những ai quan tâm đến đề tài này đóng góp ý kiến phản hồi để tôi hoànthiện bài luận văn tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Thụy Tường Vy iii TÓM TẮT LUẬN VĂN1.Tiếng Việt1.1. Tiêu đề: “Pháp luật Việt Nam về người đại diện theo pháp luật của doanhnghiệp1.2. Tóm tắt: Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là một trong những cá nhânquan trọng nhất trong quá trình vận hành và phát triển của doanh nghiệp. Tuy phápluật hiện nay đã quy định khá nhiều về người đại diện theo pháp luật của doanhnghiệp nhưng cũng bộc lộ một số hạn chế, tồn tại cần khắc phục. Do đó, mục tiêucủa đề tài là nghiên cứu, phân tích những nội dung của pháp luật Việt Nam quy địnhvề người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Từ đó đưa ra những đánh giánhằm làm rõ những ưu điểm, hạn chế của các quy định của pháp luật hiện hành vềngười đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Qua thực tiễn áp dụng các quy địnhcủa pháp luật về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, tác giả chỉ ra nhữngtồn tại, hạn chế trong những quy định của pháp luật và tìm ra nguyên nhân để đề xuấtcác kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam về người đại diện theopháp luật của doanh nghiệp. Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu:phương pháp phân tích; phương pháp so sánh luật học; phương pháp diễn giải, quynạp. Những kết quả nghiên cứu của Luận văn góp phần hoàn thiện hành lang pháplý về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp đồng thời có giá trị và ý nghĩanhất định trong công tác nghiên cứu, giảng dạy và xây dựng pháp luật về doanhnghiệp nói chung và về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp nói riêng.Thông qua luận văn, tác giả đưa ra một số kiến nghị có thể giúp giải quyết từng bướcnhiều khó khăn, gút mắc trong việc áp dụng những quy định pháp luật Việt Nam vềngười đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp; hướng tới xây dựng hành lang pháplý về người đại diện theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Pháp luật Việt Nam về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệpBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THUỴ TƯỜNG VY PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Luật kinh tế Mã số ngành: 8 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC ANH ĐÀO Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi – Lê Thuỵ Tường Vy xin cam đoan rằng luận văn này là công trình nghiêncứu của riêng tôi, chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trườngđại học nào, được hoàn thành với sự hướng dẫn khoa học nghiêm túc, nhiệt tình củaTiến sĩ Nguyễn Ngọc Anh Đào. Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bốtrong bất kỳ tác phẩm nào khác hoặc các nội dung do các tác giả khác thực hiện ngoạitrừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn này. Những tài liệu thamkhảo và trích dẫn được sử dụng trong luận văn này đều đảm bảo chính xác và đángtin cậy. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 01 năm 2024 Tác giả luận văn Lê Thụy Tường Vy ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, được Quý thầycô giảng dạy, hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm; đặc biệt là các thầy cô Khoa Luật kinhtế và Khoa Sau đại học, tôi đã tích luỹ được những kiến thức quý báu từ lý thuyếtđến thực tiễn để có thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới người hướng dẫn khoa học làTS.Nguyễn Ngọc Anh Đào đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ và động viên tôi trong suốtquá trình học tập cũng như hoàn thiện luận văn. Đồng thời, tôi xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu TrườngĐại học Ngân hàng TP.HCM, Lãnh đạo Khoa sau Đại học, các thầy cô giảng viên đãtận tình hướng dẫn, góp ý cho tôi trong cả quá trình học tập, nghiên cứu. Bên cạnh đó, tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, các anhchị em lớp CH2LKT và bạn bè đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong việc tìm kiếm tư liệu, hếtsức tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình hoàn thiện luận văn. Sau cùng, mặc dù đã cố gắng hết sức, được TS.Nguyễn Ngọc Anh Đào hướngdẫn tâm huyết, đóng góp tận tình, song luận văn chắc hẳn vẫn còn hạn chế, thiếu sótnhất định, kính mong Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ trường Đại học Ngân hàngTP.HCM và những ai quan tâm đến đề tài này đóng góp ý kiến phản hồi để tôi hoànthiện bài luận văn tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Thụy Tường Vy iii TÓM TẮT LUẬN VĂN1.Tiếng Việt1.1. Tiêu đề: “Pháp luật Việt Nam về người đại diện theo pháp luật của doanhnghiệp1.2. Tóm tắt: Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là một trong những cá nhânquan trọng nhất trong quá trình vận hành và phát triển của doanh nghiệp. Tuy phápluật hiện nay đã quy định khá nhiều về người đại diện theo pháp luật của doanhnghiệp nhưng cũng bộc lộ một số hạn chế, tồn tại cần khắc phục. Do đó, mục tiêucủa đề tài là nghiên cứu, phân tích những nội dung của pháp luật Việt Nam quy địnhvề người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Từ đó đưa ra những đánh giánhằm làm rõ những ưu điểm, hạn chế của các quy định của pháp luật hiện hành vềngười đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Qua thực tiễn áp dụng các quy địnhcủa pháp luật về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, tác giả chỉ ra nhữngtồn tại, hạn chế trong những quy định của pháp luật và tìm ra nguyên nhân để đề xuấtcác kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam về người đại diện theopháp luật của doanh nghiệp. Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu:phương pháp phân tích; phương pháp so sánh luật học; phương pháp diễn giải, quynạp. Những kết quả nghiên cứu của Luận văn góp phần hoàn thiện hành lang pháplý về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp đồng thời có giá trị và ý nghĩanhất định trong công tác nghiên cứu, giảng dạy và xây dựng pháp luật về doanhnghiệp nói chung và về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp nói riêng.Thông qua luận văn, tác giả đưa ra một số kiến nghị có thể giúp giải quyết từng bướcnhiều khó khăn, gút mắc trong việc áp dụng những quy định pháp luật Việt Nam vềngười đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp; hướng tới xây dựng hành lang pháplý về người đại diện theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế Luật Kinh tế Pháp luật Việt Nam Người đại diện theo pháp luậtTài liệu liên quan:
-
30 trang 564 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
36 trang 321 0 0
-
62 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 296 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0