Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật Việt Nam về nhượng quyền thương mại – Thực tiễn áp dụng tại tỉnh Bình Dương
Số trang: 106
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.35 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của luận văn "Pháp luật Việt Nam về nhượng quyền thương mại – Thực tiễn áp dụng tại tỉnh Bình Dương" là làm sáng tỏ các quy định pháp luật Việt Nam về NQTM và thực tiễn áp dụng pháp luật về lĩnh vực này trên địa bàn tỉnh Bình Dương, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về NQTM và nâng cao hiệu quả hoạt động NQTM ở Bình Dương nói riêng, Việt Nam nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật Việt Nam về nhượng quyền thương mại – Thực tiễn áp dụng tại tỉnh Bình Dương ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN ĐĂNG THÀNH PHÁP LUẬT VIỆT NAMVỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN ĐĂNG THÀNH PHÁP LUẬT VIỆT NAMVỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN BÁ BÌNH BÌNH DƯƠNG – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn “Pháp luật Việt Nam về nhượng quyềnthương mại – Thực tiễn áp dụng tại tỉnh Bình Dương” là công trình nghiên cứukhoa học độc lập của cá nhân tác giả. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là do tácgiả thực hiện. Các tài liệu, số liệu, kết quả nghiên cứu của các tổ chức, cá nhânkhác được tham khảo, sử dụng, trích dẫn trong luận văn đều đã được ghi rõnguồn gốc một cách trung thực. Đề tài là sản phẩm mà tác giả đã nổ lực nghiêncứu trong quá trình học tập cũng như những lần tham khảo thực tiễn. Tác giả xin cam đoan nếu có vấn đề gì về đề tài này thì tác giả hoàn toànchịu trách nhiệm. Tác giả luận văn Nguyễn Đăng Thành i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu Chương trình Thạc sĩ Luật Kinh tế tạiTrường Đại học Thủ Dầu Một và trong thời gian nghiên cứu, hoàn thiện luậnvăn, tác giả đã nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện tốt nhất từ Ban Giám hiệuNhà trường, lãnh đạo Viện đào tạo sau Đại học, Giám đốc Chương trình đào tạoLuật Kinh tế, của quý Thầy, Cô giáo và của tất cả học viên Lớp Cao học LuậtKinh tế (CH20LK02). Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Nhà trường, lãnhđạo Viện đào tạo sau Đại học, Giám đốc Chương trình đào tạo Luật Kinh tế, đếnquý Thầy, Cô giáo Viện đào tạo sau Đại học Trường Đại học Thủ Dầu Một vàđặc biệt là quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy đã truyền đạt những kiến thứcvô cùng quý giá cho tác giả trong quá trình học tập Chương trình Thạc sĩ LuậtKinh tế để đủ điều kiện hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bành QuốcTuấn - Giám đốc Chương trình đào tạo Luật Kinh tế, Trường Đại học Thủ DầuMột đã luôn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, định hướng học tập, nghiên cứu cho tácgiả và tác giả xin được bày tỏ tình cảm, lòng biết ơn đến PGS.TS Nguyễn BáBình - Trưởng khoa Pháp luật thương mại quốc tế, Đại học Luật Hà Nội là Giáoviên hướng dẫn khoa học, đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tácgiả thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn này. Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, thực tiễn công tác không chuyênsâu, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận đượccác ý kiến góp ý quý báu từ quý Thầy, Cô để đề tài được hoàn thiện hơn nữa vàcó ý nghĩa thiết thực áp dụng trong thực tiễn. Tác giả xin chân thành cảm ơn./. Tác giả luận văn Nguyễn Đăng Thành ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iiMỤC LỤC ............................................................................................................ iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... viDANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................ viiMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 12. Mục tiêu nghiên cứu/Câu hỏi nghiên cứu ...................................................... 3 2.1. Mục tiêu tổng quát ...................................................................................... 3 2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 3 2.3. Câu hỏi nghiên cứu ........................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật Việt Nam về nhượng quyền thương mại – Thực tiễn áp dụng tại tỉnh Bình Dương ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN ĐĂNG THÀNH PHÁP LUẬT VIỆT NAMVỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN ĐĂNG THÀNH PHÁP LUẬT VIỆT NAMVỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN BÁ BÌNH BÌNH DƯƠNG – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn “Pháp luật Việt Nam về nhượng quyềnthương mại – Thực tiễn áp dụng tại tỉnh Bình Dương” là công trình nghiên cứukhoa học độc lập của cá nhân tác giả. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là do tácgiả thực hiện. Các tài liệu, số liệu, kết quả nghiên cứu của các tổ chức, cá nhânkhác được tham khảo, sử dụng, trích dẫn trong luận văn đều đã được ghi rõnguồn gốc một cách trung thực. Đề tài là sản phẩm mà tác giả đã nổ lực nghiêncứu trong quá trình học tập cũng như những lần tham khảo thực tiễn. Tác giả xin cam đoan nếu có vấn đề gì về đề tài này thì tác giả hoàn toànchịu trách nhiệm. Tác giả luận văn Nguyễn Đăng Thành i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu Chương trình Thạc sĩ Luật Kinh tế tạiTrường Đại học Thủ Dầu Một và trong thời gian nghiên cứu, hoàn thiện luậnvăn, tác giả đã nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện tốt nhất từ Ban Giám hiệuNhà trường, lãnh đạo Viện đào tạo sau Đại học, Giám đốc Chương trình đào tạoLuật Kinh tế, của quý Thầy, Cô giáo và của tất cả học viên Lớp Cao học LuậtKinh tế (CH20LK02). Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Nhà trường, lãnhđạo Viện đào tạo sau Đại học, Giám đốc Chương trình đào tạo Luật Kinh tế, đếnquý Thầy, Cô giáo Viện đào tạo sau Đại học Trường Đại học Thủ Dầu Một vàđặc biệt là quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy đã truyền đạt những kiến thứcvô cùng quý giá cho tác giả trong quá trình học tập Chương trình Thạc sĩ LuậtKinh tế để đủ điều kiện hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bành QuốcTuấn - Giám đốc Chương trình đào tạo Luật Kinh tế, Trường Đại học Thủ DầuMột đã luôn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, định hướng học tập, nghiên cứu cho tácgiả và tác giả xin được bày tỏ tình cảm, lòng biết ơn đến PGS.TS Nguyễn BáBình - Trưởng khoa Pháp luật thương mại quốc tế, Đại học Luật Hà Nội là Giáoviên hướng dẫn khoa học, đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tácgiả thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn này. Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, thực tiễn công tác không chuyênsâu, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận đượccác ý kiến góp ý quý báu từ quý Thầy, Cô để đề tài được hoàn thiện hơn nữa vàcó ý nghĩa thiết thực áp dụng trong thực tiễn. Tác giả xin chân thành cảm ơn./. Tác giả luận văn Nguyễn Đăng Thành ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iiMỤC LỤC ............................................................................................................ iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... viDANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................ viiMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 12. Mục tiêu nghiên cứu/Câu hỏi nghiên cứu ...................................................... 3 2.1. Mục tiêu tổng quát ...................................................................................... 3 2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 3 2.3. Câu hỏi nghiên cứu ........................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế Luật kinh tế Pháp luật Việt Nam Nhượng quyền thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 552 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
62 trang 300 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0