Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Quản lý nhà nước về vận chuyển hàng không – từ thực tiến cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất

Số trang: 79      Loại file: pdf      Dung lượng: 993.70 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 79,000 VND Tải xuống file đầy đủ (79 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết cấu của luận văn gồm phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1 - Những vấn đề lý luận của quản lý nhà nước về vận chuyển hàng không; Chương 2 - Thực trạng quản lý nhà nước về vận chuyển hàng không tại Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất; Chương 3 - Phương hướng, giải pháp tăng cường quản lý nhà nước vận chuyển hàng không tại Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn nhất. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Quản lý nhà nước về vận chuyển hàng không – từ thực tiến cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI LÊ AN THIỆNQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG– TỪ THỰC TIẾN CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ TÂN SƠN NHẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2020 1 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 3Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀVẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG .................................................................... 10 1.1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, sự cần thiết của quản lý nhà nước về vận chuyển hàng không ....................................................................... 10 1.2. Nội dung quản lý nhà nước về vận chuyển hàng không dân dụng 19 1.3. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý vận chuyển hàng khóa bằng đường hàng không............................................................................................... 28Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VẬN CHUYỂNHÀNG KHÔNG TẠI CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ TÂN SƠN NHẤT 34 2.1. Đặc điểm, vị trí và vai trò của Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất ......................................................................................................... 34 2.2. Thực trạng quản lý nhà nước về vận chuyển hàng không tại Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất ........................................................... 36Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀNƯỚC VẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG TẠI CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐCTẾ TÂN SƠN NHẤT ...................................................................................... 56 3.1. Phương hướng tăng cường quản lý nhà nước về vận chuyển hàng không tại Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất .................................. 56 3.2. Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về vận chuyển hàng không tại Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất .................................................. 62KẾT LUẬN ..................................................................................................... 75DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 78 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Những năm gần đây cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế,ngành hàng không dân dụng Việt Nam đã và đang từng bước khẳng định vai tròkinh tế mũi nhọn của mình trong tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đấtnước. Ngành hàng không dân dụng Việt Nam hiện là chiếc cầu nối kinh tế, xãhội, văn hoá của đất nước và các nước khác trên thế giới với tốc độ nhanh nhất,đảm bảo an toàn và thuận tiện, từ đó tạo điều kiện để thúc đẩy sự phát triển củacác lĩnh vực khác như: du lịch, đầu tư, thương mại. Ngành hàng không dândụng Việt Nam được cấu thành từ 3 bộ phận: cảng hàng không, quản lý bay vàcác hãng hàng không, trong đó cảng hàng không là điểm đầu và điểm cuối củatất cả các hành trình trên không, giúp các hãng hàng không thực hiện vậnchuyển hành khách một cách an toàn, hiệu quả và liên tục. Để tồn tại và pháttriển, cảng hàng không Việt Nam phải liên tục đa dạng hóa và hoàn thiện cáchoạt động của mình dù dưới hình thức thương mại hay phi thương mại. Chúngvừa cho phép cảng phục vụ ngày càng tốt hơn các đối tượng sử dụng cảng hàngkhông vừa kích thích được tính hiệu quả trong công tác quản lý và khai tháccảng nhằm thúc đẩy doanh thu cho cảng hàng không [3]. Ra đời năm 1956, ngành HKVN đã có những bước chuyển biến khôngngừng, đáp ứng được nhu cầu vận chuyển, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.Mặt khác những thành tựu phát triển kinh tế – xã hội do chính sách đổi mới củaĐảng và Nhà nước cũng đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ngànhHKVN. Ngày nay, HKVN đã đạt được những bước tiến đáng kể với đội máybay ngày càng được hiện đại hoá, với kết cấu hạ tầng không ngừng được nângcấp và hoàn thiện, mô hình tổ chức và quản lý được hợp lý hoá, mạng đườngbay nội địa cũng như quốc tế được mở rộng [2]. Tổng công ty HKVN trongnhững năm gần đây đã đạt được những thành tích đáng kể, khối lượng vận 3chuyển tăng lên theo từng năm không chỉ ở vận chuyển hành khách mà cả trongvận chuyển hàng hoá. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tếsâu rộng, thể hiện bằng một loạt sự kiện như trở thành thành viên của các tổchức, định chế khu vực và quốc tế: ASEAN, ASEM, APEC... Có thể thấy rằngtiến trình hội nhập và phát triển của Việt Nam đã có những bước tiến về chấtvới dấu mốc quan trọng là sự ki ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: