Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Quy định pháp luật về thế chấp tài sản của bên thứ ba để đảm bảo khoản vay tại Ngân hàng thương mại

Số trang: 143      Loại file: pdf      Dung lượng: 21.61 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Quy định pháp luật về thế chấp tài sản của bên thứ ba để đảm bảo khoản vay tại Ngân hàng thương mại" nhằm đề xuất, kiến nghị các giải pháp để tháo gỡ vướng mắc trong quá trình áp dụng, hướng hoàn thiện pháp luật về thế chấp tài sản bên thứ ba để đảm bảo việc áp dụng các quy định của pháp luật thật sự hữu hiệu, bảo đảm quyền và lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thương mại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Quy định pháp luật về thế chấp tài sản của bên thứ ba để đảm bảo khoản vay tại Ngân hàng thương mạiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ NGỌC TÚQUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA BÊN THỨ BA ĐỂ ĐẢM BẢO KHOẢN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Luật kinh tế Mã ngành: 8 38 01 07BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ NGỌC TÚ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA BÊN THỨ BA ĐỂ ĐẢM BẢO KHOẢN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Luật kinh tế Mã ngành: 8 38 01 07NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ THÀNH DƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023 ii LỜI CAM ĐOANTôi: Vũ Thị Ngọc TúHọc viên Cao học Luật kinh tế Khóa 2 – Trường Đại học Ngân hàngTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu, số liệu và mộtsố kiến thức của tác giả trong luận văn được sử dụng trung thực, có đầy đủ nguồn dữliệu đáng tin của một công trình khoa học. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trungthực. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 08 năm 2023 Tác giả Vũ Thị Ngọc Tú iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nội dung luận văn chuyên ngành Luật Kinh tế, tôi xin chânthành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô Khoa Luật Kinh tế, khoa Sau Đại họcTrường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn TS Phan Thị Thành Dương đã trực tiếphướng dẫn tôi thực hiện luận văn với tinh thần trách nhiệm cao độ và sự giúp đỡnhiệt tình, tận tâm tận tụy. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè, đặc biệtlà tập thể Lớp CH2LKT (khóa 2021 – 2023) đã ủng hộ và giúp đỡ tôi trong quá trìnhthực hiện luận văn.Xin chân thành cảm ơn! iv TÓM TẮTTiêu đề: Quy định pháp luật về thế chấp tài sản bên thứ ba để đảm bảo khoản vay tạiNHTMTóm tắt: Trong các hoạt động NHTM thì nghiệp vụ tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trongthu nhập. Chính vì vậy các Ngân hàng vẫn dành nhiều nguồn lực để khai thác, phát triểnhoạt động tín dụng. Một trong những vấn đề hay được đề cập song song với việc cấp tíndụng của các Ngân hàng là biện pháp bảo đảm tiền vay. Biện pháp bảo đảm tiền vay cũnglà một trong những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay nói riêng, cấp tíndụng nói chung. Trong đó việc Thế chấp tài sản để đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ trảnợ của người khác vẫn đang bỏ ngỏ theo các quy định hiện hành. Vì vậy, dẫn đến việc hiểuvà áp dụng luật của các đối tượng có sự khác biệt, thậm chí có tình trạng HĐTC bị tuyênvô hiệu. Luận văn triển khai nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành về biện pháp bảođảm Thế chấp tài sản bên thứ ba để đảm bảo khoản vay tại NHTM, thực trạng thực thi quyđịnh; từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, triển khai hiệu quả biện phápbảo đảm này. Luận văn trình bày và phân tích những quy định pháp luật về biện pháp bảođảm: chủ thể tham gia giao dịch; TSTC của bên thứ ba; hình thức, hiệu lực của GDBĐ; nộidung HĐTC…Bên cạnh đó, bài viết cũng nêu các đặc điểm cơ bản của biện pháp bảo đảmnày, phân biệt với các biện pháp bảo đảm khác, cụ thể là bảo lãnh. Tiếp đó luận văn phântích những thực trạng, tình huống đã diễn ra thực tế để có thể kiến nghị các giải pháp hoànthiện pháp luật, giải pháp cho NHTM để kiểm soát rủi ro.Từ khóa: Thế chấp tài sản bên thứ ba, đảm bảo nghĩa vụ người khác, tài sản bên thứ ba v SUMMARYTitle: Legal regulations on mortgage of third-party properties to secure loans at commercialbanksAbstract : In commercial banking activities, credit operations still hold for a largeproportion of income. Therefore, banks still spend a lot of resources to exploit and developcredit operations. One of the issues often mentioned in parallel with the credit granting ofbanks is the loan security measure. Loan security is also one of the factors affecting theefficiency of lending activities in particular and credit granting in general. In which, themortgage of property to secure the performance of debt repayment obligations of others isstill open according to current regulations. Therefore, leading to the understanding andapplication of the law of different subjects, even t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: