Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh năm 2018”
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về CTKLM trong các quy định pháp luật hiện nay và sự cần thiết phải hoàn thiện vấn đề này; đồng thời đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện quy định về hành vi CTKLM trên thực tế xảy ra ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh năm 2018” LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa học độclập của tôi. Các nội dung nghiên cứu và kết quả, các số liệu nêu trong luận văn làtrung thực có nguồn gốc rõ ràng và đáng tin cậy. Tác giả luận văn Phạm Thị Tươi ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ hết sức nhiệt tình và hiệuquả của Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới tập thể cán bộ, giảng viên Cơ sở QuảngNinh, Khoa Luật, Khoa Sau đại học Trường Đại học Ngoại thương đã giúp đỡ tôitrong thời gian học tập và hoàn thành khóa học tại Nhà trường. Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp, bàn bè, cơ quan và gia đình đã tạo mọi điềukiện giúp đỡ tôi trong thời gian qua để tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu và tìmhiểu thực tế nhưng do thời gian hạn chế nên Luận văn không tránh khỏi những saisót. Tác giả rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của Quý thầy cô, bạnbè, đồng nghiệp và độc giả. Trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Thị Tươi iii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Tên luận văn: “Quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo LuậtCạnh tranh năm 2018” Luận văn đã đạt các kết quả chính như sau: - Đã phân tích khái niệm cạnh tranh không lành mạnh và khái quát pháp luậtcạnh tranh không lành mạnh. - Nêu và phân tích các quy định về cạnh tranh không lành mạnh theo quyđịnh của pháp luật Việt Nam (Luật Cạnh tranh năm 2018) và thẩm quyền xử lýhành vi cạnh tranh không lành mạnh. - Phân tích và nhận xét một số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh điển hìnhtại Việt Nam. - Nêu những hạn chế trong việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh. - Nêu xu hướng cạnh tranh không lành mạnh tại Việt Nam trong thời giantới, những đề xuất xử lý và giải quyết tranh chấp liên quan đến hành vi cạnh tranhkhông lành mạnh tại Việt Nam. MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iiTÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN............................. iiiMỤC LỤC .......................................................................................................... iDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... ivLỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................1 2. Tình hình nghiên cứu ................................................................................2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................4 5. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................5 6. Kết cấu của Luận văn ...............................................................................5MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH .6 1.1. Khái quát về hành vi cạnh tranh không lành mạnh..................................6 1.1.1 Khái niệm ...........................................................................................6 1.1.2 Đặc điểm của hành vi CTKLM ..........................................................9 1.1.3. Phân loại hành vi CTKLM ..............................................................13 1.2. Khái quát về pháp luật chống CTKLM..................................................14 1.2.1. Khái niệm pháp luật chống CTKLM ...............................................14 1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật chống CTKLM ......15 1.2.3. Vai trò của pháp luật chống CTKLM ..............................................16 1.2.4. Nội dung điều chỉnh của pháp luật chống CTKLM ........................18 1.3. Khái quát sự ra đời của Luật Cạnh tranh năm 2018 ..............................19 ii CHƢƠNG II. ....................................................................................................24 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNGLÀNH MẠNH - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆCÁP DỤNG .................................................................................................................24 2.1. Quy định của Luật Cạnh tranh năm 2018 về hành vi CTKLM .............24 2.1.1. Xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh .................................24 2.1.2. Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của DN............................25 2.1.3. Cung cấp thông tin không trung thực về DN khác ..........................26 2.1.4. Gây rối hoạt động kinh doanh của DN ............................................28 2.1.5 Lôi kéo khách hàng bất chính ...........................................................30 2.1.6. Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ ................30 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh năm 2018” LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa học độclập của tôi. Các nội dung nghiên cứu và kết quả, các số liệu nêu trong luận văn làtrung thực có nguồn gốc rõ ràng và đáng tin cậy. Tác giả luận văn Phạm Thị Tươi ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ hết sức nhiệt tình và hiệuquả của Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới tập thể cán bộ, giảng viên Cơ sở QuảngNinh, Khoa Luật, Khoa Sau đại học Trường Đại học Ngoại thương đã giúp đỡ tôitrong thời gian học tập và hoàn thành khóa học tại Nhà trường. Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp, bàn bè, cơ quan và gia đình đã tạo mọi điềukiện giúp đỡ tôi trong thời gian qua để tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu và tìmhiểu thực tế nhưng do thời gian hạn chế nên Luận văn không tránh khỏi những saisót. Tác giả rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của Quý thầy cô, bạnbè, đồng nghiệp và độc giả. Trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Thị Tươi iii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Tên luận văn: “Quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo LuậtCạnh tranh năm 2018” Luận văn đã đạt các kết quả chính như sau: - Đã phân tích khái niệm cạnh tranh không lành mạnh và khái quát pháp luậtcạnh tranh không lành mạnh. - Nêu và phân tích các quy định về cạnh tranh không lành mạnh theo quyđịnh của pháp luật Việt Nam (Luật Cạnh tranh năm 2018) và thẩm quyền xử lýhành vi cạnh tranh không lành mạnh. - Phân tích và nhận xét một số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh điển hìnhtại Việt Nam. - Nêu những hạn chế trong việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh. - Nêu xu hướng cạnh tranh không lành mạnh tại Việt Nam trong thời giantới, những đề xuất xử lý và giải quyết tranh chấp liên quan đến hành vi cạnh tranhkhông lành mạnh tại Việt Nam. MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iiTÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN............................. iiiMỤC LỤC .......................................................................................................... iDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... ivLỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................1 2. Tình hình nghiên cứu ................................................................................2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................4 5. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................5 6. Kết cấu của Luận văn ...............................................................................5MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH .6 1.1. Khái quát về hành vi cạnh tranh không lành mạnh..................................6 1.1.1 Khái niệm ...........................................................................................6 1.1.2 Đặc điểm của hành vi CTKLM ..........................................................9 1.1.3. Phân loại hành vi CTKLM ..............................................................13 1.2. Khái quát về pháp luật chống CTKLM..................................................14 1.2.1. Khái niệm pháp luật chống CTKLM ...............................................14 1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật chống CTKLM ......15 1.2.3. Vai trò của pháp luật chống CTKLM ..............................................16 1.2.4. Nội dung điều chỉnh của pháp luật chống CTKLM ........................18 1.3. Khái quát sự ra đời của Luật Cạnh tranh năm 2018 ..............................19 ii CHƢƠNG II. ....................................................................................................24 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNGLÀNH MẠNH - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆCÁP DỤNG .................................................................................................................24 2.1. Quy định của Luật Cạnh tranh năm 2018 về hành vi CTKLM .............24 2.1.1. Xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh .................................24 2.1.2. Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của DN............................25 2.1.3. Cung cấp thông tin không trung thực về DN khác ..........................26 2.1.4. Gây rối hoạt động kinh doanh của DN ............................................28 2.1.5 Lôi kéo khách hàng bất chính ...........................................................30 2.1.6. Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ ................30 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế Luật Cạnh tranh năm 2018 Hành vi cạnh tranh không lành mạnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
97 trang 311 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0