Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Thế chấp tài sản để bảo đảm khoản vay tại tổ chức tín dụng theo Bộ luật dân sự năm 2015

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,022.75 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu là trên cơ sở tìm hiểu một cách hệ thống các quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm tiền vay tại ngân hàng nói chung và giao dịch thế chấp tài sản bảo đảm tiền vay tại tổ chức tín dụng nói riêng cũng như quá trình tìm hiểu thực tế tại các tổ chức tín dụng, luận văn hướng tới nghiên cứu một cách toàn diện về các quy định của pháp luật, những rủi ro tiềm ẩn trong các giao dịch thế chấp tài sản để bảo đảm tiền vay, phân tích đánh giá nguyên nhân dẫn đến những rủi ro này để đưa ra được giải pháp hoàn thiện nhằm hạn chế tối đa những rủi ro
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Thế chấp tài sản để bảo đảm khoản vay tại tổ chức tín dụng theo Bộ luật dân sự năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THẾ CHẤP TÀI SẢN ĐỂ BẢO ĐẢM KHOẢN VAY TẠITỔ CHỨC TÍN DỤNG THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Ngành: LUẬT KINH TẾ NGUYỄN THUỲ DƢƠNG Hà Nội - năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨThế chấp tài sản để bảo đảm khoản vay tại tổ chức tín dụng theo Bộ luật dân sự năm 2015 Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 Họ và tên học viên: Nguyễn Thuỳ Dương Người hướng dẫn: TS. Bùi Đức Giang Hà Nội - năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quảnêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các sốliệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trungthực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tàichính theo quy định của trường Đại học Ngoại thương. Vậy tôi xin viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật và Khoa sau đại học –Đại học Ngoại thương xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thùy Dương LỜI CẢM ƠN Tác giả cảm ơn tiến sĩ Bùi Đức Giang đã gợi ý đề tài và tận tình hướng dẫn tácgiả trong quá trình thực hiện Luận văn này. Tác giả xin cảm ơn các thầy cô trường Đại học Ngoại thương tham gia giảngdạy chương trình Cao học Luật Kinh tế mà tác giả được theo học và trong khuônkhổ đó thực hiện Luận văn này về các kiến thức mới mẻ và cập nhật mà tác giả đãlĩnh hội được. Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤCTÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN .................................... 1PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 2 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ................................................................... 2 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài.......................................................................... 3 3. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 4 4. Tính mới và những đóng góp của đề tài ............................................................. 5 5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ....................................... 6 6. Kết cấu của luận văn ........................................................................................... 6CHƢƠNG 1: XÁC LẬP HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP ............................................... 7 1.1. Khái niệm tài sản thế chấp ............................................................................... 7 1.2. Phân biệt về cầm cố và thế chấp tài sản ........................................................... 8 1.3. Đặc điểm tài sản thế chấp ................................................................................ 9 1.3.1. Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai ............................. 9 1.3.2. Tài sản thế chấp phải thuộc quyền sở hữu của bên thế chấp ................. 10 1.3.3. Tài sản thế chấp phải xác định được...................................................... 11 1.3.4. Thực tế .................................................................................................... 11 1.4. Nghĩa vụ được bảo đảm ................................................................................. 15 1.5. Hiệu lực giữa các bên .................................................................................... 16 1.6. Hiệu lực đối kháng với bên thứ ba................................................................. 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................................................... 19CHƢƠNG 2: QUẢN LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP .................................................. 20 2.1. Cung cấp thông tin về tài sản thế chấp .......................................................... 20 2.2. Quản lý tài sản bảo đảm khi có biến động giảm giá ...................................... 22 2.3. Hoàn thiện hồ sơ pháp lý về tài sản thế chấp................................................. 22 2.4. Xuất kho, giao giấy tờ tài sản bảo đảm.......................................................... 23 2.4.1. Xuất kho, giao giấy tờ cho bên bảo đảm ................................................ 24 2.4.2. Cung cấp giấy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: