Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn thành phố Hà Nội

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.38 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 93,000 VND Tải xuống file đầy đủ (93 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn làm rõ những vấn đề lý luận về nội dung, vai trò, đồng thời đánh giá thực trạng của các quy định pháp luật về thuế giá trị gia tăng và thực tiễn thực hiện pháp luật về thuế giá trị gia tăng của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn thành phố Hà Nội chỉ ra những điểm còn hạn chế, bất cập từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MINH TÂMTHUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, 2020 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài Thuế GTGT là loại thuế ra đời nhằm khắc phục việc đánh thuế trùng lắp của thuếdoanh thu, nó chỉ đánh vào giá trị tăng thêm được thể hiện bằng tiền lương, tiền công,lợi nhuận, lợi tức và các khoản chi phí tài chính khác của các sản phẩm, dịch vụ tại mỗicông đoạn sản xuất và lưu thông, làm sao để đến cuối chu kỳ sản xuất, kinh doanh hoặccung cấp dịch vụ thì tổng số thuế thu được ở các công đoạn sẽ khớp với số thuế tínhtheo giá bán cho người cuối cùng. Việc xác định nội dung của pháp luật thuế GTGT đểthay thuế pháp luật thuế doanh thu phải giải quyết được tình trạng thuế trùng thuế quacác khâu của quá trình lưu thông hàng hóa, góp phần tạo ra sự dong bằng giữa các chủthể trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, kích thích lưu thông hàng hóa từ sản xuất đếntiêu dùng. Đồng thời, việc xác định căn cứ tính thuế không chỉ để tạo nguồn thu ổn địnhcho ngân sách nhà nước, đảm bảo bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của đối tượng nộpthuế mà còn là biện pháp chống gian lận, trốn lậu thuế ở các khâu của quá trình sản xuất,lưu thông hàng hóa. “Để hiện thực hóa chủ trương “phải tranh thủ các nguồn vốn bên ngoài với mứccao nhất” của Đảng Cộng sản Việt Nam được thông qua tại Đại hội VI, Chính phủ, Quốchội đã xây dựng và thông qua Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Theo đó, Luật Đầutư nước ngoài tại Việt Nam được Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày29/12/1987. Luật này đã tạo khung pháp lý cơ bản để nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vàoViệt Nam như: Bảo đảm quyền sở hữu đối với vốn đầu tư và các quyền lợi khác của cáctổ chức, cá nhân nước ngoài; quy định về các hình thức đầu tư, thủ tục đầu tư, chuyểnlợi nhuận ra nước ngoài… Chính sách thuế thu hút doanh nghiệp FDI đầu tư tại ViệtNam nói riêng và thu hút đầu tư nói chung không nên quá tập trung vào chính sách ưuđãi thuế mà cần hướng đến một hệ thống thuế tốt với chi phí tuân thủ thấp cho ngườinộp thuế (kể cả chi phí chính thức và chi phí phi chính thức), tức là một hệ thống thuế:Minh bạch, công bằng, hiệu quả, phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế....Dođó, theo đánh giá của Chính phủ, trong những năm qua, do tác động của khủng hoảngkinh tế thế giới, nền kinh tế nước ta và cộng đồng doanh nghiệp phải đối mặt với rấtnhiều khó khăn, thách thức, trải qua nhiều chuyển biến” [2;tr.5]. Trước sự biến động củanền kinh tế, sự thay đổi phương thức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xu hướngphát triển của kinh tế - xã hội thế giới, thông lệ quốc tế đã cam kết, Thuế GTGT thời 2gian qua đã mang lại những kết quả tích cực, góp phần ổn định, tháo gỡ khó khăn chosản xuất, kinh doanh, tăng tổng cầu nền kinh tế, đồng thời thực hiện đảm bảo an sinh xãhội, bảo vệ chủ quyền quốc gia, đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Bêncạnh những kết quả đạt được, qua quá trình thực hiện quy định pháp luật về thuế GTGTvẫn còn một số tồn tại, hạn chế cần phải khắc phục để tiếp tục phục hồi đà tăng trưởngtrong thời gian tới, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập kinh tếquốc tế và cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý thuế. Các vụ gian lận thuếđối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài GTGT đối với doanh nghiệp có vốn đầutư nước ngoài ĐVNĐTNN ngày càng nhiều, các hình thức ngày càng tinh vi hơn chothấy vấn đề gian lận thuế GTGT đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiĐVNĐTNN đã trở nên vô cùng nguy hiểm và đáng báo động bởi nó tạo ra sự bất côngbằng cho các đối tượng nộp thuế. “Chỉ riêng trong hoàn thuế thì năm 2017 phát hiện521 vụ gian lận thuế GTGT, năm 2018 phát hiện 219 vụ, năm 2019 phát hiện 178 vụnâng tổng số tiền hoàn thuế GTGT đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiĐVNĐTNN bị chiếm đoạt lên hàng ngàn tỷ đồng từ năm 1999 các vụ về mua bán hoáđơn hay làm sai lệch giá trên hoá đơn không hề có xu hướng giảm sút. Tình trạng nàylàm đau đầu các nhà quản lý nói riêng và xã hội nói chung, có những kẻ đã lợi dụngnhững kẽ hở trong luật và trong quản lý của nhà nước ta để bòn rút tiền từ ngân sáchnhà nước và đút túi cá nhân mình. Để góp phần đảm bảo công bằng giữa các chủ thể cónghĩa vụ nộp thuế thì việc nghiên cứu cơ chế thi hành Luật thuế GTGT đối với doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có ý nghĩa quan trọng trong đánh giá thực trạng vànhững giải pháp để hoàn thiện pháp Luật thuế GTGT” [3,tr.5]. Do đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: