Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (TPBank)
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 981.20 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết cấu của luận văn gồm phần phụ lục, tài liệu tham khảo, đề tài được chia thành 3 chương: Chương 1 - Những vấn đề cơ bản về xử lý nợ xấu và pháp luật xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại; Chương 2 - Thực trạng pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại từ thực tiễn TPBank; Chương 3 - Một số kiến nghị hoàn thiện khung pháp lý về xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (TPBank) VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KIÊN TRUNGXỬ LÝ NỢ XẤU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG (TPBANK) Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.PHẠM THỊ GIANG THU HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cánhân tôi, chưa được công bố trong bất kỳ chương trình nghiên cứu nào trướcđây. Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận văn hoàn toàn hợp lệ vàđảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình. Tác giả NGUYỄN KIÊN TRUNG BẢNG CHỮ VIẾT TẮTAMC : Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sảnBTC : Bộ tài chínhBTNMT : Bộ Tài nguyên môi trườngBLDS : Bộ luật dân sựBLTTDS : Bộ luật tố tụng dân sựDATC : Công ty TNHH Mua bán nợ Việt NamKHXH : Khoa học xã hộiHĐQT : Hội đồng quản trịHĐTD : Hợp đồng tín dụngHĐBĐ : Hợp đồng bảo đảmNHNN : Ngân hàng nhà nướcNHTM : Ngân hàng thương mạiNHCP : Ngân hàng cổ phầnTCTD : Tổ chức tín dụngTPBank : Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên PhongTSBĐ : Tài sản bảo đảmTHADS : Thi hành án dân sựTMCP : Thương mại cổ phầnVAMC : Công ty Quản lý tài sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU VÀ PHÁPLUẬT XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ................. 51.1. Những vấn đề chung về xử lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại............ 51.2. Những vấn đề chung về pháp luật xử lý nợ xấu của Ngân hàng thươngmại ................................................................................................................... 23Tiểu kết Chương 1 ........................................................................................... 27Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN TẠI TPBANK ........... 292.1. Thực trạng pháp luật về xử lý nợ xấu của NHTM ................................... 292.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về xử lý nợ xấu tại TPBank ....................... 43Tiểu kết Chương 2 ........................................................................................... 60Chương 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝVỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆTNAM ............................................................................................................... 623.1. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về xử lý nợ xấu tại các Ngân hàngthương mại Việt Nam ...................................................................................... 623.2. Một số kiến nghị nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật về xử lý nợ xấutại các Ngân hàng thương mại Việt Nam ........................................................ 70Tiểu kết Chương 3 ........................................................................................... 79KẾT LUẬN .................................................................................................... 80DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 81 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Là một lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, ngành ngânhàng đã và đang phải đối mặt với nhiều thách thức cũng như chịu nhiều ảnhhưởng nhất trong giai đoạn hiện nay. Trong toàn bộ hệ thống các hoạt động của ngân hàng, hoạt động xử lýnợ xấu là một trong những hoạt động cơ bản, bên cạnh những hoạt độngtruyền thống như hoạt động tín dụng,…Có thể nói trong những năm qua, phápluật về ngân hàng nói chung và pháp luật về hoạt động xử lý nợ xấu nói riêngđã và đang được cải thiện. Các văn bản pháp lý được xây dựng và ban hànhtạo một khung pháp lý quan trọng, để từ đó góp phần tạo đà phát triển chohoạt động của các NHTM, cũng như thúc đẩy tăng trường kinh tế. Tuy nhiên,vẫn còn tồn tại không ít những bất cập trong quá trình áp dụng quy định củapháp luật vào thực tiễn xử lý nợ xấu tại các NHTM. Vì những lý do trên, tácgiả lựa chọn đề tài “Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thựctiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong” để thông qua thực tiễn tại Ngân hàngnày đưa ra được những giải pháp nhằm cải thiện và khắc phục những hạn chếhiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng thương mại là vấn đề đượcnhiều tác giả nghiên cứu, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi pháp luật vềngân hàng nói chung và pháp luật về hoạt động xử lý nợ xấu nói riêng đã vàđang được cải thiện. Có thể kể đến một số luận văn, báo cáo nghiên cứu sau: - Luận văn “Thực trạng và giải pháp xử lý nợ xấu trong hoạt động tíndụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam” của tácgiả Lê Thị Duyên, năm 2013. Luận văn đã đánh giá thực tiễn hoạt động xử lýnợ xấu tại Hệ thống ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng Thươngmại cổ phần Ngoại thương nói riêng. 1 - Luận văn “Giải pháp xử lý và ngăn ngừa nợ quá hạn của các ngânhàng thương mại trên địa bàn tỉnh Trà Vinh” của tác giả Trần Thị Thắm, năm2013. Luận văn đã đánh giá thực tiễn nợ xấu của Ngân hàng thương mại trênđịa bàn tỉnh Trà Vinh, đồng thời đưa ra các g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (TPBank) VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KIÊN TRUNGXỬ LÝ NỢ XẤU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG (TPBANK) Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.PHẠM THỊ GIANG THU HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cánhân tôi, chưa được công bố trong bất kỳ chương trình nghiên cứu nào trướcđây. Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận văn hoàn toàn hợp lệ vàđảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình. Tác giả NGUYỄN KIÊN TRUNG BẢNG CHỮ VIẾT TẮTAMC : Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sảnBTC : Bộ tài chínhBTNMT : Bộ Tài nguyên môi trườngBLDS : Bộ luật dân sựBLTTDS : Bộ luật tố tụng dân sựDATC : Công ty TNHH Mua bán nợ Việt NamKHXH : Khoa học xã hộiHĐQT : Hội đồng quản trịHĐTD : Hợp đồng tín dụngHĐBĐ : Hợp đồng bảo đảmNHNN : Ngân hàng nhà nướcNHTM : Ngân hàng thương mạiNHCP : Ngân hàng cổ phầnTCTD : Tổ chức tín dụngTPBank : Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên PhongTSBĐ : Tài sản bảo đảmTHADS : Thi hành án dân sựTMCP : Thương mại cổ phầnVAMC : Công ty Quản lý tài sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU VÀ PHÁPLUẬT XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ................. 51.1. Những vấn đề chung về xử lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại............ 51.2. Những vấn đề chung về pháp luật xử lý nợ xấu của Ngân hàng thươngmại ................................................................................................................... 23Tiểu kết Chương 1 ........................................................................................... 27Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN TẠI TPBANK ........... 292.1. Thực trạng pháp luật về xử lý nợ xấu của NHTM ................................... 292.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về xử lý nợ xấu tại TPBank ....................... 43Tiểu kết Chương 2 ........................................................................................... 60Chương 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝVỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆTNAM ............................................................................................................... 623.1. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về xử lý nợ xấu tại các Ngân hàngthương mại Việt Nam ...................................................................................... 623.2. Một số kiến nghị nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật về xử lý nợ xấutại các Ngân hàng thương mại Việt Nam ........................................................ 70Tiểu kết Chương 3 ........................................................................................... 79KẾT LUẬN .................................................................................................... 80DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 81 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Là một lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, ngành ngânhàng đã và đang phải đối mặt với nhiều thách thức cũng như chịu nhiều ảnhhưởng nhất trong giai đoạn hiện nay. Trong toàn bộ hệ thống các hoạt động của ngân hàng, hoạt động xử lýnợ xấu là một trong những hoạt động cơ bản, bên cạnh những hoạt độngtruyền thống như hoạt động tín dụng,…Có thể nói trong những năm qua, phápluật về ngân hàng nói chung và pháp luật về hoạt động xử lý nợ xấu nói riêngđã và đang được cải thiện. Các văn bản pháp lý được xây dựng và ban hànhtạo một khung pháp lý quan trọng, để từ đó góp phần tạo đà phát triển chohoạt động của các NHTM, cũng như thúc đẩy tăng trường kinh tế. Tuy nhiên,vẫn còn tồn tại không ít những bất cập trong quá trình áp dụng quy định củapháp luật vào thực tiễn xử lý nợ xấu tại các NHTM. Vì những lý do trên, tácgiả lựa chọn đề tài “Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thựctiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong” để thông qua thực tiễn tại Ngân hàngnày đưa ra được những giải pháp nhằm cải thiện và khắc phục những hạn chếhiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng thương mại là vấn đề đượcnhiều tác giả nghiên cứu, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi pháp luật vềngân hàng nói chung và pháp luật về hoạt động xử lý nợ xấu nói riêng đã vàđang được cải thiện. Có thể kể đến một số luận văn, báo cáo nghiên cứu sau: - Luận văn “Thực trạng và giải pháp xử lý nợ xấu trong hoạt động tíndụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam” của tácgiả Lê Thị Duyên, năm 2013. Luận văn đã đánh giá thực tiễn hoạt động xử lýnợ xấu tại Hệ thống ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng Thươngmại cổ phần Ngoại thương nói riêng. 1 - Luận văn “Giải pháp xử lý và ngăn ngừa nợ quá hạn của các ngânhàng thương mại trên địa bàn tỉnh Trà Vinh” của tác giả Trần Thị Thắm, năm2013. Luận văn đã đánh giá thực tiễn nợ xấu của Ngân hàng thương mại trênđịa bàn tỉnh Trà Vinh, đồng thời đưa ra các g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế Hoạt động xử lý nợ xấu Quản trị rủi ro tín dụng Hệ thống ngân hàng thương mại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 266 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 249 0 0
-
64 trang 238 0 0
-
26 trang 235 0 0
-
70 trang 217 0 0