Luận văn Thạc sĩ Luật: Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình- từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 878.22 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện cơ sở lý luận về pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình hiện nay; đánh giá thực trạng bạo lực gia đình tại tỉnh Tuyên Quang, thực trạng pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình hiện nay và đề xuất giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật: Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình- từ thực tiễn tỉnh Tuyên QuangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…………/…………BỘ NỘI VỤ……/……HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIAĐÀO XUÂN CƯỜNGPHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰCGIA ĐÌNH- TỪ THỰC TIỄN TỈNH TUYÊN QUANGLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬTHÀ NỘI – 2016BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…………/…………BỘ NỘI VỤ……/……HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIAĐÀO XUÂN CƯỜNGPHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰCGIA ĐÌNH- TỪ THỰC TIỄN TỈNH TUYÊN QUANGLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬTChuyên ngành : Luật Hiến pháp và Luật Hành chínhMã số: 60 38 01 02NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS LÊ THỊ HƯƠNGHÀ NỘI - 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trungthực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theoquy định.TÁC GIẢ LUẬN VĂNĐào Xuân CườngMỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG,CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ............................................................................................. 81.1. QUAN NIỆM VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH ......................................................................... 81.1.1. Khái niệm bạo lực gia đình .............................................................................................. 81.1.2. Nguồn gốc của bạo lực gia đình .................................................................................... 141.1.3. Đặc điểm của bạo lực gia đình ...................................................................................... 161.1.4. Hậu quả của bạo lực gia đình ........................................................................................ 171.2. PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH .................................... ….191.2.1. Khái niệm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 191.2.2. Nội dung pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình ....................................................... 211.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠOLỰC GIA ĐÌNH ...................................................................................................................... 35Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở TỈNHTUYÊN QUANG VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTVỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ..................... 422.1. THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNGBẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở TỈNH TUYÊN QUANG ................................................................ 422.1.1. Thực trạng và nguyên nhân bạo lực gia đình ở tỉnh Tuyên Quang ............................... 422.1.2. Thực trạng pháp luật và thi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ởtỉnh Tuyên Quang ................................................................................................................... 602.2. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ BẢO ĐẢMTHỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆTNAM HIỆN NAY .................................................................................................................... 742.2.1. Quan điểm hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực hiện pháp luật về phòng, chốngbạo lực gia đình........................................................................................................................ 742.2.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ......................... 792.2.3. Các giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ............ 84KẾT LUẬN............................................................................................................................. 94DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 96MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiBạo lực gia đình là vấn đề mang tính toàn cầu, gây nhức nhối cho nhânloại, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con người, nhất là đối với phụ nữvà trẻ em. Bạo lực gia đình đang trở thành vấn đề phổ biến, là biểu hiện củacác mối quan hệ bất bình đẳng giữa nam và nữ, giữa người lớn và trẻ em trêntoàn thế giới; là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng tới danh dự, nhânphẩm, sức khỏe, tính mạng của phụ nữ và trẻ em, làm suy giảm chất lượngcuộc sống nói chung. Bạo lực gia đình đã và đang là một trở ngại lớn đối vớisự bình đẳng trong xã hội, là lực cản trên con đường xây dựng một xã hội vănminh, hiện đại. Vì vậy, trong nhiều năm qua, sự gia tăng và mức độ nghiêmtrọng của bạo lực gia đình là mối quan tâm của nhiều quốc gia và các tổ chứcquốc tế, đặc biệt, tổ chức Liên hợp quốc đã thông qua Công ước về các quyềndân sự và chính trị; Công ước về quyền trẻ em; Công ước về xóa bỏ tất cả cáchình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ… đã thể hiện sự quan chung củacả cộng đồng quốc tế trong vấn đề bình đẳng giới và phòng, chố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật: Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình- từ thực tiễn tỉnh Tuyên QuangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…………/…………BỘ NỘI VỤ……/……HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIAĐÀO XUÂN CƯỜNGPHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰCGIA ĐÌNH- TỪ THỰC TIỄN TỈNH TUYÊN QUANGLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬTHÀ NỘI – 2016BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…………/…………BỘ NỘI VỤ……/……HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIAĐÀO XUÂN CƯỜNGPHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰCGIA ĐÌNH- TỪ THỰC TIỄN TỈNH TUYÊN QUANGLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬTChuyên ngành : Luật Hiến pháp và Luật Hành chínhMã số: 60 38 01 02NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS LÊ THỊ HƯƠNGHÀ NỘI - 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trungthực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theoquy định.TÁC GIẢ LUẬN VĂNĐào Xuân CườngMỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG,CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ............................................................................................. 81.1. QUAN NIỆM VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH ......................................................................... 81.1.1. Khái niệm bạo lực gia đình .............................................................................................. 81.1.2. Nguồn gốc của bạo lực gia đình .................................................................................... 141.1.3. Đặc điểm của bạo lực gia đình ...................................................................................... 161.1.4. Hậu quả của bạo lực gia đình ........................................................................................ 171.2. PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH .................................... ….191.2.1. Khái niệm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 191.2.2. Nội dung pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình ....................................................... 211.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠOLỰC GIA ĐÌNH ...................................................................................................................... 35Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở TỈNHTUYÊN QUANG VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTVỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ..................... 422.1. THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNGBẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở TỈNH TUYÊN QUANG ................................................................ 422.1.1. Thực trạng và nguyên nhân bạo lực gia đình ở tỉnh Tuyên Quang ............................... 422.1.2. Thực trạng pháp luật và thi hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ởtỉnh Tuyên Quang ................................................................................................................... 602.2. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ BẢO ĐẢMTHỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆTNAM HIỆN NAY .................................................................................................................... 742.2.1. Quan điểm hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực hiện pháp luật về phòng, chốngbạo lực gia đình........................................................................................................................ 742.2.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ......................... 792.2.3. Các giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ............ 84KẾT LUẬN............................................................................................................................. 94DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 96MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiBạo lực gia đình là vấn đề mang tính toàn cầu, gây nhức nhối cho nhânloại, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con người, nhất là đối với phụ nữvà trẻ em. Bạo lực gia đình đang trở thành vấn đề phổ biến, là biểu hiện củacác mối quan hệ bất bình đẳng giữa nam và nữ, giữa người lớn và trẻ em trêntoàn thế giới; là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng tới danh dự, nhânphẩm, sức khỏe, tính mạng của phụ nữ và trẻ em, làm suy giảm chất lượngcuộc sống nói chung. Bạo lực gia đình đã và đang là một trở ngại lớn đối vớisự bình đẳng trong xã hội, là lực cản trên con đường xây dựng một xã hội vănminh, hiện đại. Vì vậy, trong nhiều năm qua, sự gia tăng và mức độ nghiêmtrọng của bạo lực gia đình là mối quan tâm của nhiều quốc gia và các tổ chứcquốc tế, đặc biệt, tổ chức Liên hợp quốc đã thông qua Công ước về các quyềndân sự và chính trị; Công ước về quyền trẻ em; Công ước về xóa bỏ tất cả cáchình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ… đã thể hiện sự quan chung củacả cộng đồng quốc tế trong vấn đề bình đẳng giới và phòng, chố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luật Hiến pháp Luật Hành chính Bạo lực gia đình Phòng chống bạo lực gia đình Hoàn thiện pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 288 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
115 trang 261 0 0
-
155 trang 260 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 251 0 0 -
64 trang 250 0 0
-
26 trang 248 0 0