Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học Âm nhạc: Dàn dựng ca khúc cách mạng tại câu lạc bộ Hương Nhãn, thành phố Hưng Yên

Số trang: 117      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.27 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận, những vấn đề và vai trò của ca khúc cách mạng trong giáo dục âm nhạc và đời sống xã hội; các hoạt động dàn dựng và biểu diễn các ca khúc Cách mạng tại câu lạc bộ Hương Nhãn thành phố Hưng Yên; đề xuất biện pháp dàn dựng ca khúc này tại câu lạc bộ Hương Nhãn thành phố Hưng Yên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học Âm nhạc: Dàn dựng ca khúc cách mạng tại câu lạc bộ Hương Nhãn, thành phố Hưng Yên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG 1411`1`1414 TRỊNH THANH TUẤN DÀN DỰNG CA KHÚC CÁCH MẠNG TẠI CÂU LẠC BỘ HƯƠNG NHÃN, THÀNH PHỐ HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨLÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa 5 (2015 - 2017) Hà Nội, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRỊNH THANH TUẤN DÀN DỰNG CA KHÚC CÁCH MẠNG TẠI CÂU LẠC BỘ HƯƠNG NHÃN, THÀNH PHỐ HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn: GS.TS. Lê Ngọc Canh Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kếtquả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan vàchưa từng dùng để bảo vệ ở bất kỳ học vị nào. Các thông tin trích dẫn trongluận văn này đều được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 25 tháng 06 năm 2019 Tác giả luận văn Trịnh Thanh Tuấn MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ......................................... 71.1. Cơ sở lý luận .......................................................................................... 71.1.1. Khái niệm ............................................................................................ 71.1.2. Một số nét về ca khúc Cách mạng .................................................... 111.2.3. Các giai đoạn phát triển ca khúc Cách mạng Việt Nam ................... 181.2. Thực trạng về dàn dựng Ca khúc Cách mạng tại Câu lạc bộ HươngNhãn thành phố Hưng Yên………………………………………………..241.2.1. Vài nét về mảnh đất và con người thành phố Hưng Yên .................. 241.2.2. Khái quát về câu lạc bộ Hương Nhãn ............................................... 281.2.3. Thực trạng dàn dựng và biểu diễn nghệ thuật................................... 30Tiểu kết ........................................................................................................ 34Chương 2: BIỆN PHÁP DÀN DỰNG CA KHÚC CÁCH MẠNG ........... 362.1. Xây dựng thiết kế chương trình ........................................................... 362.2. Chọn chủ đề nội dung ý tưởng ............................................................. 402.3. Chọn tác phẩm và thể loại trình diễn ................................................... 412.4. Chọn diễn viên và lên kế hoạch tập luyện ........................................... 422.5. Biên tập nhạc và dàn dựng ................................................................... 432.5.1. Biên tập nhạc ..................................................................................... 432.5.2. Dàn dựng phần hát ............................................................................ 462.5.3. Dàn dựng phần múa .......................................................................... 542.6. Thiết kế sân khấu, âm thanh ánh sáng, lựa chọn trang phục ............... 572.7. Tổng duyệt chương trình ...................................................................... 582.8. Thực nghiệm sư phạm dàn dựng chương trình .................................... 592.8.1. Mục đích thực nghiệm ...................................................................... 592.8.2. Đối tượng thực nghiệm ..................................................................... 592.8.3. Nội dung thực nghiệm ....................................................................... 592.8.4. Kết quả thực nghiệm ......................................................................... 69Tiểu kết ........................................................................................................ 69KẾT LUẬN ................................................................................................. 71TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 72PHỤ LỤC .................................................................................................... 75 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong dòng chảy của lịch sử nhân loại, cùng với quá trình sinh hoạt,lao động, con người đã sáng tạo ra âm nhạc và nhiều bộ môn nghệ thuậtkhác để phục vụ cho chính nhu cầu thưởng thức của họ. Với đặc trưng là truyền cảm trực tiếp, mang tính trừu tượng, vớinhững ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: