Danh mục

Luận văn thạc sĩ MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH LAN TRUYỀN VẬT CHẤT Ô NHIỄM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐỘNG LỰC TẠI VỊNH CAM RANH BẰNG MÔ HÌNH SỐ

Số trang: 130      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.91 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 130,000 VND Tải xuống file đầy đủ (130 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm gần đây, khu vực đầm thuỷ triều đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm nguồn nước. Đầm Thủy Triều nằm trong vịnh Cam Ranh, thuộc địa bàn huyện Cam Lâm và thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa. Nơi đây phong phú và đa dạng về số lượng cũng như trữ lượng thủy sản. Trong tương lai, đầm Thủy Triều còn là mắt xích quan trọng trong việc phát triển du lịch của tỉnh Khánh Hòa khi vịnh Cam Ranh đã được tỉnh này quy hoạch thành trung tâm du lịch biển tầm cỡ quốc gia và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ "MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH LAN TRUYỀN VẬT CHẤT Ô NHIỄM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐỘNG LỰC TẠI VỊNH CAM RANH BẰNG MÔ HÌNH SỐ " ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN …………………… Phan Thành Bắc MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH LAN TRUYỀN VẬT CHẤT ÔNHIỄM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐỘNG LỰC TẠI VỊNH CAM RANH BẰNG MÔ HÌNH SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN .................................... Phan Thành Bắc MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH LAN TRUYỀN VẬT CHẤT ÔNHIỄM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐỘNG LỰC TẠI VỊNH CAM RANH BẰNG MÔ HÌNH SỐ Chuyên ngành: Hải dương học Mã số: 60.44.97 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Minh Huấn Hà Nội - 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin dành những lời đầu tiên bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới cácthầy, cô giáo trong khoa Khí tượng, Thủy văn - Hải dương học (trường Đại họcKhoa học tự nhiên Hà Nội) và các nhà khoa học tại viện Hải dương học đã tận tìnhgiúp đỡ, truyền thụ, trao đổi kiến thức chuyên môn cùng tác giả trong thời gian qua.Luận văn này được hoàn thành ngoài sự nỗ lực làm việc của bản thân còn có côngrất lớn của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Minh Huấn, người đã không ngừng đôn đốc,động viên và truyền thụ kiến thức. Tác giả xin được gửi lời biết ơn chân thành vàsâu sắc nhất đến thầy. Tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn tới ThS. Nguyễn Chí Công và tất cảcác cán bộ nghiên cứu phòng Vật Lý Biển nói riêng, Viện Hải Dương học – nơi tácgiả đang công tác nói chung, đã giúp đỡ nhiệt tình về các nguồn số liệu sử dụng.Bên cạnh đó, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến dự án “Nghiên cứu khả năng tự làmsạch, đề xuất các giải pháp nhằm bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường đầmThủy Triều - vịnh Cam Ranh” do PGS.TS. Bùi Hồng Long và ThS. Nguyễn HữuHuân đồng chủ nhiệm, đã cho phép sử dụng nguồn số liệu phục vụ cho luận văn Suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn, tác giả đã được sự giúp đỡ từdự án chống biến đổi khí hậu CLIMEEViet, hợp tác nghiên cứu giữa Viện HảiDương học với chính phủ Đan Mạch, mà đứng đầu là PGS.TS Nguyễn Ngọc Lâm.Tác giả xin trân trọng cảm ơn dự án đã tài trợ về mặt kinh phí, thiết bị hỗ trợ nghiêncứu và nguồn số liệu tham khảo vô cùng quí giá. Qua đây, tác giả cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ thân tình của bạn bè,thân hữu trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Khoa học tựnhiên. MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƯƠNG 1. MÔ HÌNH SỐ TRỊ ............................................................................4 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU.....................................................4 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới............................................4 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước .............................................6 1.2 MIKE 21 HD .....................................................................................................8 1.2.1 Cơ sở toán học ...........................................................................................8 1.2.2 Phương pháp số .......................................................................................12 1.3 MÔĐUN ECOLAB .........................................................................................16 1.3.1 Cơ sở lý thuyết..........................................................................................16 1.3.2 Ôxy hòa tan (DO) và nhu cầu ôxy sinh hóa (BOD) .................................17 1.3.3 Các hợp phần của Nitơ ............................................................................21 1.3.4 Hợp phần của Photpho ............................................................................23CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU ..........................................24 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ...................................................24 2.1.1 Vị trí địa lí ................................................................................................24 2.1.2 Đặc điểm gió ............................................................................................25 2.1.3 Đặc điểm thủy, hải văn ............................................................................26 2.1.4 Đặc điểm nhiệt - muối ..............................................................................27 2.1.5 Đặc điểm dòng chảy ................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: