Danh mục

Luận văn Thạc sĩ ngành Tâm lý học: Đánh giá của người lao động về sự công bằng trong tổ chức

Số trang: 118      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận về sự công bằng trong lao động và chỉ ra thực trạng mức độ đánh giá về sự công bằng của người lao động trong tổ chức cũng như những yếu tố ảnh hưởng đến sự đánh giá của họ. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ ngành Tâm lý học: Đánh giá của người lao động về sự công bằng trong tổ chức ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------- VƢƠNG THỊ THÙYĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VỀ SỰ CÔNG BẰNG TRONG TỔ CHỨCLUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2016 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------- VƢƠNG THỊ THÙYĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VỀ SỰ CÔNG BẰNG TRONG TỔ CHỨC Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌCNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Bùi Thị Hồng Thái HÀ NỘI - 2016 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thựcvà chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và cácthông tin trích dẫn trong luận văn đều ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Vương Thị Thùy 3 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sựgiúp đỡ tận tình và chu đáo của cán bộ, giảng viên trường Đại học Khoa học Xãhội và Nhân văn – ĐH Quốc Gia Hà Nội. Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Bùi Thị Hồng Thái, giảngviên khoa Tâm lý học - Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, người đãtrực tiếp hướng dẫn tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trongsuốt thời gian học tập và nghiên cứu vừa qua. Tôi xin chân thành cảm ơn tới các cán bộ, giảng khoa Tâm lý học - Đạihọc Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc tiếpcận, thu thập các tài liệu cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu Đồng thời, tôi cũng gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Thư viện trường Đạihọc Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, thư viện khoa Tâm lý học, những anhchị cán bộ, nhân viên công ty Sungwoo vina, bệnh viện Đa Khoa Bắc Ninh, LữĐoàn 229, Công an Tỉnh Bắc Ninh, Công ty cổ phần Công nghệ môi trườngMinh Huy và cán bộ giáo viên trường Tiểu học Đại Đồng Thành số 1 đã giúp đỡ,và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi thu thập tài liệu trong suốt quá trình làmluận văn. Tuy đã dành nhiều thời gian và tâm huyết cho luận văn, nhưng do kiếnthức và kỹ năng còn hạn chế nên luận văn của tôi còn nhiều thiếu sót, kính mongnhận được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn để luận văn của tôi có thể hoànthiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 07 tháng 12 năm 2015 Tác giả Vương Thị Thùy 4 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ CÔNG BẰNG TRONG TỔ CHỨC 7 1.1. Sơ lược những nghiên cứu về sự công bằng trong tổ chức ............... 7 1.1.1. Một số tiếp cận lý thuyết về công bằng trong tổ chức ..................... 9 1.1.2. Một số hướng nghiên cứu về công bằng trong tổ chức .................. 20 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài ........................................................ 30 1.2.1. Công bằng....................................................................................... 30 1.2.2. Tổ chức ........................................................................................... 33 1.2.3. Công bằng trong tổ chức ................................................................ 35 1.2.4. Người lao động ............................................................................... 36 1.2.5. Đánh giá của người lao động về sự công bằng trong tổ chức ........ 36CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 37 2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu ........................................................... 37 2.2. Tổ chức nghiên cứu ............................................................................ 38 2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu........................................................... 39 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận .................................................... 39 2.3.2. Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi ................................ 40 2.3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu....................................................... 44CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................... ...

Tài liệu được xem nhiều: