Luận văn Thạc sĩ ngành Tâm lý học: Nghiên cứu mối liên hệ giữa đặc điểm nhân cách và hiện tượng bắt nạt ở học sinh phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.75 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm hiểu và hệ thống hóa các lý thuyết cơ bản về nhân cách và hiện tượng bắt nạt, bị bắt nạt ở học sinh phổ thông. Nghiên cứu khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng hiện tượng bắt nạt của 303 học sinh phổ thông ở Bắc Ninh. Chỉ ra mối liên hệ giữa hiện tượng bắt nạt, bị bắt nạt và đặc điểm nhân cách của học sinh phổ thông, qua đó chỉ ra được những đặc điểm nhân cách chủ chốt của thủ phạm và nạn nhân của bắt nạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ ngành Tâm lý học: Nghiên cứu mối liên hệ giữa đặc điểm nhân cách và hiện tượng bắt nạt ở học sinh phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc NinhNghiên cứu mối liên hệ giữa đặc điểm nhân cáchvà hiện tượng bắt nạt ở học sinh phổ thông trênđịa bàn tỉnh Bắc NinhNguyễn Thị DuyênTrường Đại học Giáo dụcLuận văn ThS ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên; Mã số: 60 31 80Người hướng dẫn: GS.TS..Nguyễn Thị Mỹ LộcNăm bảo vệ: 2012Abstract: Tìm hiểu và hệ thống hóa các lý thuyết cơ bản về nhân cách và hiện tượngbắt nạt, bị bắt nạt ở học sinh phổ thông. Nghiên cứu khảo sát, phân tích đánh giá thựctrạng hiện tượng bắt nạt của 303 học sinh phổ thông ở Bắc Ninh. Chỉ ra mối liên hệgiữa hiện tượng bắt nạt, bị bắt nạt và đặc điểm nhân cách của học sinh phổ thông,qua đó chỉ ra được những đặc điểm nhân cách chủ chốt của thủ phạm và nạn nhâncủa bắt nạt.Keywords: Tâm lý học; Nhân cách; Bắt nạt học đường; Tâm lý học trẻ em; Trẻ vịthành niênContent1. Lý do chọn đề tàiHiện tượng bắt nạt nói chung và bắt nạt học đường nói riêng đã xuất hiện từ lâu, từ khicác hình thức dạy học đầu tiên hình thành, bởi vì gây hấn, thống trị và cạnh tranh là một phầntrong các đặc tính của con người. Mức độ, hình thức và hậu quả của bắt nạt ngày càng tinh vi,nguy hiểm và để lại hậu quả nặng nề cho cá nhân, gia đình mà toàn xã hội.Nhân cách là tập hợp những đặc điểm riêng của mỗi cá nhân, được thể hiện một cáchổn định thông qua hành vi ứng xử của họ. Ngoài giai đoạn hình thành nhân cách mạnh mẽlần thứ nhất khi đứa trẻ khoảng ba tuổi, nhân cách được đình hình rõ ràng xung quanh lứatuổi dậy thì, cũng là lứa tuổi mà hiện tượng bắt nạt xảy ra khá phổ biến.Trong nghiên cứu này chúng tôi muốn tìm hiểu mối liên hệ giữa đặc điểm nhân cáchcủa học sinh và hiện tượng bắt nạt có mối liên hệ với nhau như thế nào?2. Mục đích nghiên cứuTìm hiểu mối liên hệ giữa đặc điểm nhân cách và hiện tượng bắt nạt, bị bắt nạt ở họcsinh phổ thông từ đó có đề ra những biện pháp tác động phù hợp.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là mối liên hệ giữa đặc điểm nhân cách và hiện tượng bắtnạt, bị bắt nạt ở học sinh phổ thông.- Khách thể nghiên cứu bao gồm 303 học sinh từ lớp 6 đến 12 từ trường Trung học cơ sởTân Hồng và trường Trung học phổ thông Lý Thái Tổ, Thị Xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh.4. Phạn phạm vi nghiên cứu Giới-Thời gian khảo sát của đề tài nghiên cứu từ: 09/2011-02/2012-Do thời gian hạn chế nên chúng tôi chỉ nghiên cứu hiện tượng bắt nạt, bị bắt nạt của họcsinh phổ thông diễn ra ở nhà trường.5. Giả thiết nghiên cứu-Hiện tượng bắt nạt có tồn tại ở học sinh phổ thông và dưới các hình thức khác nhau.-Việc bắt nạt và bị bắt nạt có liên quan tới các đặc điểm nhân cách của học sinh.-Những cá nhân bắt nạt và cá nhân bị bắt nạt có những đặc điểm nhân cách đặc trưngvà khác nhau.6. Nhiệm vụ nghiên cứuTìm hiểu và hệ thống hóa các lý thuyết cơ bản về nhân cách và hiện tượng bắt tượng-bắt nạt ở học sinh phổ thông.- Nghiên cứu khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng hiện tượng bắt nạt của 303 học sinhphổ thông ở Bắc Ninh.- Chỉ ra mối liên hệ giữa hiện tượng bắt nạt, bị bắt nạt và đặc điểm nhân cách của học sinhphổ thông, qua đó chỉ ra được những đặc điểm nhân cách chủ chốt của thủ phạm và nạnnhân của bắt nạt.7. Phương pháp nghiên cứu7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu:Qua việc tham khảo các công trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí chuyên ngành, cáctrang web,… về các vsấn đề liên quan như đặc điểm nhân cách, hiện tượng bắt nạt, bắt nạthọc đường, … từ đó hệ thống và khái quát hóa các khái niệm công cụ làm cơ sở lý luận chođề tài7.2. Thang đo và bảng hỏi:- Thang đo bắt nạt và bị bắt nạt: Chúng tôi dùng thang đo của Mynard và Joseph (2000được dịch và điều chỉnh cho phù hợp với học sinh Việt Nam.- Trắc nghiệm nhân cách Eysenck và NEO- PI- R, chúng tôi sẽ trình bày rõ hai trắcnghiệm này ở mục sau.- Bảng hỏi: Ngoài thang đo bắt nạt, bị bắt nạt, trắc nghiệm Eysenck, NEO-PIR, chúng tôicũng thiết kế một bảng hỏi để tìm hiểu các vấn đề liên quan đến đặc điểm nhân cách của cánhân và hiện tượng bắt nạt, sẽ được trình bày cụ thể ở phần sau.7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng xác suất thống kê:Chúng tôi sử dụng phần mềm 17.0 SPSS để phân tích. Ngoài các phân tích thống kêthông dụng như phần trăm, tỉ lệ, tính tổng, điểm trung bình chúng tôi dùng ANOVA đểphân tích và so sánh các nhóm. Chúng tôi sử dụng tương quan (correlations) để tìm hiểumối quan hệ giữa các thang đo và tiểu thang đo, và một số mối quan hệ khác.8. Cấu trúc luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn được trình bàytrong 3 chương.Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài.Chương 2: Giới thiệu về vấn đề nghiên cứu.Chương 3: Kết quả nghiên cứu.CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1. Các lý thuyết về nhân cáchLý thuyết chất dịch cho rằng: là cơ thể chứa đựng những chất dịch hay chất lỏng cónhiều nhất trong cơ thể như máu, đờm, dãi, mật đen ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ ngành Tâm lý học: Nghiên cứu mối liên hệ giữa đặc điểm nhân cách và hiện tượng bắt nạt ở học sinh phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc NinhNghiên cứu mối liên hệ giữa đặc điểm nhân cáchvà hiện tượng bắt nạt ở học sinh phổ thông trênđịa bàn tỉnh Bắc NinhNguyễn Thị DuyênTrường Đại học Giáo dụcLuận văn ThS ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên; Mã số: 60 31 80Người hướng dẫn: GS.TS..Nguyễn Thị Mỹ LộcNăm bảo vệ: 2012Abstract: Tìm hiểu và hệ thống hóa các lý thuyết cơ bản về nhân cách và hiện tượngbắt nạt, bị bắt nạt ở học sinh phổ thông. Nghiên cứu khảo sát, phân tích đánh giá thựctrạng hiện tượng bắt nạt của 303 học sinh phổ thông ở Bắc Ninh. Chỉ ra mối liên hệgiữa hiện tượng bắt nạt, bị bắt nạt và đặc điểm nhân cách của học sinh phổ thông,qua đó chỉ ra được những đặc điểm nhân cách chủ chốt của thủ phạm và nạn nhâncủa bắt nạt.Keywords: Tâm lý học; Nhân cách; Bắt nạt học đường; Tâm lý học trẻ em; Trẻ vịthành niênContent1. Lý do chọn đề tàiHiện tượng bắt nạt nói chung và bắt nạt học đường nói riêng đã xuất hiện từ lâu, từ khicác hình thức dạy học đầu tiên hình thành, bởi vì gây hấn, thống trị và cạnh tranh là một phầntrong các đặc tính của con người. Mức độ, hình thức và hậu quả của bắt nạt ngày càng tinh vi,nguy hiểm và để lại hậu quả nặng nề cho cá nhân, gia đình mà toàn xã hội.Nhân cách là tập hợp những đặc điểm riêng của mỗi cá nhân, được thể hiện một cáchổn định thông qua hành vi ứng xử của họ. Ngoài giai đoạn hình thành nhân cách mạnh mẽlần thứ nhất khi đứa trẻ khoảng ba tuổi, nhân cách được đình hình rõ ràng xung quanh lứatuổi dậy thì, cũng là lứa tuổi mà hiện tượng bắt nạt xảy ra khá phổ biến.Trong nghiên cứu này chúng tôi muốn tìm hiểu mối liên hệ giữa đặc điểm nhân cáchcủa học sinh và hiện tượng bắt nạt có mối liên hệ với nhau như thế nào?2. Mục đích nghiên cứuTìm hiểu mối liên hệ giữa đặc điểm nhân cách và hiện tượng bắt nạt, bị bắt nạt ở họcsinh phổ thông từ đó có đề ra những biện pháp tác động phù hợp.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là mối liên hệ giữa đặc điểm nhân cách và hiện tượng bắtnạt, bị bắt nạt ở học sinh phổ thông.- Khách thể nghiên cứu bao gồm 303 học sinh từ lớp 6 đến 12 từ trường Trung học cơ sởTân Hồng và trường Trung học phổ thông Lý Thái Tổ, Thị Xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh.4. Phạn phạm vi nghiên cứu Giới-Thời gian khảo sát của đề tài nghiên cứu từ: 09/2011-02/2012-Do thời gian hạn chế nên chúng tôi chỉ nghiên cứu hiện tượng bắt nạt, bị bắt nạt của họcsinh phổ thông diễn ra ở nhà trường.5. Giả thiết nghiên cứu-Hiện tượng bắt nạt có tồn tại ở học sinh phổ thông và dưới các hình thức khác nhau.-Việc bắt nạt và bị bắt nạt có liên quan tới các đặc điểm nhân cách của học sinh.-Những cá nhân bắt nạt và cá nhân bị bắt nạt có những đặc điểm nhân cách đặc trưngvà khác nhau.6. Nhiệm vụ nghiên cứuTìm hiểu và hệ thống hóa các lý thuyết cơ bản về nhân cách và hiện tượng bắt tượng-bắt nạt ở học sinh phổ thông.- Nghiên cứu khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng hiện tượng bắt nạt của 303 học sinhphổ thông ở Bắc Ninh.- Chỉ ra mối liên hệ giữa hiện tượng bắt nạt, bị bắt nạt và đặc điểm nhân cách của học sinhphổ thông, qua đó chỉ ra được những đặc điểm nhân cách chủ chốt của thủ phạm và nạnnhân của bắt nạt.7. Phương pháp nghiên cứu7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu:Qua việc tham khảo các công trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí chuyên ngành, cáctrang web,… về các vsấn đề liên quan như đặc điểm nhân cách, hiện tượng bắt nạt, bắt nạthọc đường, … từ đó hệ thống và khái quát hóa các khái niệm công cụ làm cơ sở lý luận chođề tài7.2. Thang đo và bảng hỏi:- Thang đo bắt nạt và bị bắt nạt: Chúng tôi dùng thang đo của Mynard và Joseph (2000được dịch và điều chỉnh cho phù hợp với học sinh Việt Nam.- Trắc nghiệm nhân cách Eysenck và NEO- PI- R, chúng tôi sẽ trình bày rõ hai trắcnghiệm này ở mục sau.- Bảng hỏi: Ngoài thang đo bắt nạt, bị bắt nạt, trắc nghiệm Eysenck, NEO-PIR, chúng tôicũng thiết kế một bảng hỏi để tìm hiểu các vấn đề liên quan đến đặc điểm nhân cách của cánhân và hiện tượng bắt nạt, sẽ được trình bày cụ thể ở phần sau.7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng xác suất thống kê:Chúng tôi sử dụng phần mềm 17.0 SPSS để phân tích. Ngoài các phân tích thống kêthông dụng như phần trăm, tỉ lệ, tính tổng, điểm trung bình chúng tôi dùng ANOVA đểphân tích và so sánh các nhóm. Chúng tôi sử dụng tương quan (correlations) để tìm hiểumối quan hệ giữa các thang đo và tiểu thang đo, và một số mối quan hệ khác.8. Cấu trúc luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn được trình bàytrong 3 chương.Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài.Chương 2: Giới thiệu về vấn đề nghiên cứu.Chương 3: Kết quả nghiên cứu.CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1. Các lý thuyết về nhân cáchLý thuyết chất dịch cho rằng: là cơ thể chứa đựng những chất dịch hay chất lỏng cónhiều nhất trong cơ thể như máu, đờm, dãi, mật đen ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ ngành Tâm lý học Tâm lý học Đặc điểm nhân cách học sinh phổ thông Tỉnh Bắc Ninh Học sinh phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 474 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 373 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 350 7 0 -
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 274 0 0 -
3 trang 271 0 0
-
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 258 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 253 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 251 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 242 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 226 0 0