Danh mục

Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ hơi Thủy Ngân

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.38 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 32,500 VND Tải xuống file đầy đủ (65 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Như chúng ta đã biết than hoạt tính có khả năng hấp phụ tuyệt vời. Dựa vào tính chất vô cùng quý báu này, than hoạt tính được sử dụng làm chất hấp phụ trong các thiết bị khử độc, máy lọc nước, khẩu trang,... Nhưng có một câu hỏi đặt ra là khả năng hấp phụ của than hoạt tính có tăng lên khi ta mang thêm một số chất khác lên trên nó? Trong luận văn này, nghiên cứu khả năng hấp phụ của than hoạt tính khi mang thêm Brom. Hi vọng đây sẽ là nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ hơi Thủy Ngân ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------- PHẠM VĂN CỬNGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH THAN HOẠT TÍNH LÀM VẬT LIỆU HẤP PHỤ HƠI THỦY NGÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------------------------ PHẠM VĂN CỬNGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH THAN HOẠT TÍNH LÀM VẬT LIỆU HẤP PHỤ HƠI THỦY NGÂN Chuyên ngành: Hóa Môi Trường Mã số: 60 44 41 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG VĂN HÀ Hà Nội - 2012 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS.Hoàng Văn Hà đã giao đề tài và nhiệt tình giúp đỡ, cho em những kiến thức quíbáu trong quá trình nghiên cứu. Em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TSTrần Hồng Côn cùng các thầy, cô trong phòng thí nghiệm Hóa môi trường đã tậntình chỉ bảo và hướng dẫn em trong suốt thời gian làm luận văn. Cảm ơn các phòng thí nghiệm trong Khoa Hóa học – Trường Đại học Khoahọc Tự nhiên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình làm thực nghiệm. Xin chân thành cảm ơn các bạn học viên, sinh viên làm việc trong phòng thínghiệm Hóa môi trường đã giúp đỡ tôi trong quá trình tìm tài liệu và làm thựcnghiệm. Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên cao học Phạm Văn Cử MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1Chương 1: Tổng quan .................................................................................................6 1.1. Giới thiệu chung về thủy ngân ......................................................................6 1.1.1. Một số tính chất và ứng dụng của thủy ngân..........................................6 1.1.2. Nguồn phát thải và độc tính của thủy ngân ............................................9 1.2. Than hoạt tính và cấu trúc bề mặt ...............................................................12 1.2.1. Cấu trúc tinh thể của than hoạt tính .....................................................12 1.2.2. Cấu trúc xốp của bề mặt than hoạt tính ..............................................13 1.2.3. Cấu trúc hóa học của bề mặt than hoạt tính ........................................15 1.2.4. Nhóm cacbon – oxi trên bề mặt than hoạt tính .....................................16 1.2.5. Ảnh hưởng của nhóm bề mặt cacbon – oxi lên đặc tính hấp phụ .........19 1.2.6. Biến tính bề mặt than hoạt tính và ứng dụng xử lý thủy ngân ..............23 1.3. Một số vật liệu xử lý thủy ngân khác ..........................................................26Chương 2: Thực nghiệm ...........................................................................................29 2.1. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu ...................................................................29 2.1.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................29 2.1.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................29 2.2. Thiết bị và hóa chất nghiên cứu ......................................................................29 2.2.1. Sơ đồ thiết bị hấp phụ hơi thủy ngân .......................................................29 2.2.2. Một số thiết bị và dụng cụ khác................................................................31 2.2.3. Hóa chất và nguyên vật liệu .....................................................................31 2.3. Quy trình thực nghiệm chế tạo vật liệu ..........................................................31 2.3.1. Làm sạch than hoạt tính ..............................................................................31 2.3.2. Biến tính bề mặt than hoạt tính bằng dung dịch brom .............................31 2.4. Các phương pháp phân tích đánh giá được sử dụng .......................................32 2.4.1. Phương pháp Phổ hồng ngoại..................................................................32 2.4.2. Phương pháp tính tải trọng hấp phụ cực đại ...........................................33 2.4.3. Xác định nồng độ Hg2+ bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử.........34Chương 3: Kết qu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: