Danh mục

Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VẬN CHUYỂN TRẦM TÍCH LƠ LỬNG VÙNG VEN BIỂN HẢI PHÒNG BẰNG MÔ HÌNH DELFT3D

Số trang: 129      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.58 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 129,000 VND Tải xuống file đầy đủ (129 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vùng cửa sông ven biển Hải Phòng có chế độ động lực phức tạp với sự tácđộng và ảnh hưởng của các yếu tố như sóng, dòng chảy, thủy triều và dòng nướcngọt từ sông đưa ra. Khu vực này cũng có hệ thống cảng biển quan trọng, đầu mốira biển của các tỉnh phía bắc. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau mà xuhướng bồi lắng ở khu vực cảng Hải Phòng luôn diễn ra mạnh mẽ, các tàu hàng lớnthường rất khó vào cảng chính mà phải chờ đến thời gian nước lớn mới có thể vàohoặc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VẬN CHUYỂN TRẦM TÍCH LƠ LỬNG VÙNG VEN BIỂN HẢI PHÒNG BẰNG MÔ HÌNH DELFT3D " ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN o o VŨ DUY VĨNHNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VẬN CHUYỂN TRẦM TÍCH LƠ LỬNG VÙNG VEN BIỂN HẢI PHÒNG BẰNG MÔ HÌNH DELFT3D LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN o o VŨ DUY VĨNHNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VẬN CHUYỂN TRẦM TÍCH LƠ LỬNG VÙNG VEN BIỂN HẢI PHÒNG BẰNG MÔ HÌNH DELFT3D Chuyên ngành: Hải dương học Mã số: 60.44.97 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. ĐINH VĂN ƯU Hà Nội – 2012 Lời cảm ơn Nghiên cứu này được thực hiện trong khuôn khổ đề tài luận văn tốt nghiệp lớpcao học chuyên ngành Hải Dương học, khóa 2010-2012 tại khoa Khí tượng, Thủy vănvà Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Trong quá trình tham gia khóa học, học viên đã nhận được sự chỉ dạy tận tình củacác thầy trong Bộ môn Hải dương học cho các môn học chuyên ngành. Học viên xintrân trọng cảm ơn các Thầy về những kiến thức đã được truyền thụ thông qua các mônhọc. Luận văn này được thực hiện từ tháng 1-2012 đến tháng 12 năm 2012, trong quátrình nghiên cứu để đi đến những kết quả trong luận văn này, tác giả luôn nhận đượcsự hướng dẫn rất tận tình, những gợi ý, chỉ dẫn và khích lệ quý báu của GS. TS. ĐinhVăn Ưu (Khoa KTTV và HDH, Đại học KHTN), tác giả xin chân thành bày tỏ lòngbiết ơn sâu sắc tới thầy Ưu về những hỗ trợ đó. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn TS. Sylvain Ouillon (IRD tại Việt Nam)người đã luôn dành thời gian giải đáp, thảo luận một số vấn đề học viên khúc mắc liênquan đến ứng dụng mô hình trong quá trình thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Thọ Sáo người đã tận tình giải đáp mộtsố vấn đề học viên chưa hoàn toàn hiểu biết được trong quá trình thực hiện đề tài luậnvăn. Trong quá trình hoàn thành luận văn này, tác giả cũng đã được tham gia và nhậnđược những hỗ trợ hết sức quý báu và cần thiết từ đề tài QGTĐ 04-11, tác giả xin chânthành cảm ơn Ban chủ nhiệm đề tài QGTĐ 04-11 về những hỗ trợ đó. Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô khác trong bộ môn Hảidương học, Văn phòng khoa KTTV và HDH, lãnh đạo Viện Tài nguyên và Môi trườngbiển, các bạn đồng nghiệp đã quan tâm động viên và tạo điều kiện thuận lợi nhất đểhọc viên hoàn thành nhiệm vụ của mình. Hải Phòng, ngày 31 tháng 12 năm 2012 Học viên Vũ Duy VĩnhNghiên cứu đặc điểm vận chuyển trầm tích lơ lửng vùng ven biển Hải Phòng bằng mô hình Delft3d Môc LôcDANH MỤC BẢNG .......................................................................................................vDANH MỤC HÌNH ........................................................................................................vDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................................viMỞ ĐẦU .........................................................................................................................1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU .................3 1.1. Tình hình nghiên cứu ............................................................................................3 1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước ..................................................................................3 1.1.2. Nghiên cứu trong nước ..................................................................................6 1.2. Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu .........................................................9 1.2.1. Vị trí địa lý và địa hình ..................................................................................9 1.2.2. Chế độ gió ....................................................................................................10 1.2.3. Đặc điểm thủy văn .......................................................................................11 1.2.4. Đặc điểm hải văn..........................................................................................12 1.2.5. Đặc điểm trầm tích .......................................................................................14CHƯƠNG 2. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ............................................................16 2.1. Tài liệu ................................................................................................................1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: