Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu độ an toàn và hiệu quả của chế phẩm probiotic đa chủng BaciMix thông qua chỉ tiêu về độc tính và chỉ số miễn dịch IgA trên động vật thực nghiệm
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Nghiên cứu độ an toàn và hiệu quả của chế phẩm probiotic đa chủng BaciMix thông qua chỉ tiêu về độc tính và chỉ số miễn dịch IgA trên động vật thực nghiệm" là đánh giá độ an toàn và hiệu quả của chế phẩm probiotic trên mô hình động vật thí nghiệm khi sử dụng chế phẩm probiotic BaciMix gồm hai loài Bacillus subtilis BS 304.04 và Bacillus coagulans BC 304.06.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu độ an toàn và hiệu quả của chế phẩm probiotic đa chủng BaciMix thông qua chỉ tiêu về độc tính và chỉ số miễn dịch IgA trên động vật thực nghiệm i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu trong luận văn này là công trìnhnghiên cứu của tôi dựa trên những tài liệu, số liệu do chính tôi tự tìm hiểu vànghiên cứu. Chính vì vậy, các kết quả nghiên cứu đảm bảo trung thực và kháchquan nhất. Đồng thời, kết quả này chưa từng xuất hiện trong bất cứ một nghiêncứu nào. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực nếu sai tôi hoànchịu trách nhiệm. Tác giả Tạ Thị Ngọc Anh ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng, lời cảm ơn sâu sắc nhất đếnTS. Hoàng Văn Vinh và PGS. TS Phí Quyết Tiến – những người thầy đã tậntâm hướng dẫn, chỉ dạy tôi tận tâm, động viên và tạo điều kiện thuận lời chotôi trong suốt thời gian học tập cũng như quá trình tôi làm việc tại Viện Vi sinhvật và Công nghệ sinh học, Đại học quốc gia Hà Nội. Tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo Viện và các đồng nghiệp phòng Sinh họcPhân tử Ứng dụng, Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học, ĐHQGHN đã tạođiều kiện giúp đỡ, truyền kinh nghiệm, đưa ra lời khuyên chân thành và góp ýbổ ích trong suốt thời gian tôi hoạt động nghiên cứu tại phòng. Tôi xin trân trọng cảm ơn ban Lãnh đạo Học viện, các thầy, cô giáo thuộcKhoa Công nghệ sinh học và Phòng Đào tạo Học viện Khoa học và Công nghệ,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi trongquá trình học tập tại Học viện. Luận văn này được hoàn thành tại Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinhhọc, ĐHQGHN phối hợp nghiên cứu cùng Trung tâm nghiên cứu y dược họcQuân sự, Học viện Quân Y. Luận văn được hỗ trợ kinh phí thực hiện và nằmtrong khuôn khổ đề tài khoa học và công nghệ cấp quốc gia Nghiên cứu đánhgiá vai trò cải thiện tích cực hệ vi sinh vật đường ruột và tăng cường miễndịch của chế phẩm probiotic”, mã số ĐTĐL.CN-61/19. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể gia đình, người thânvà bạn bè đã quan tâm, khích lệ, động viên tôi trong quá trình học tập và nghiêncứu. iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iiMỤC LỤC ....................................................................................................... iiiDANH MỤC BẢNG ....................................................................................... viDANH MỤC HÌNH ....................................................................................... viiMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................... 31.1. CHẾ PHẨM PROBIOTIC ...................................................................... 3 1.1.1. Định nghĩa và lịch sử nghiên cứu của probiotic ............................... 3 1.1.2. Tiêu chuẩn chủng vi sinh vật sử dụng để phát triển probiotic.......... 3 1.1.3. Chế phẩm BaciMix ........................................................................... 6 1.1.4. Tình hình nghiên cứu chế phẩm probiotic chứa chi Bacillus ........... 71.2. ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CỦA CHẾ PHẨM PROBIOTICTRÊN MÔ HÌNH ĐỘNG VẬT...................................................................... 8 1.2.1. Mô hình động vật thí nghiệm............................................................ 8 1.2.2. Thử nghiệm độc tính cấp ................................................................ 10 1.2.3. Thử nghiệm độc tính bán trường diễn ............................................ 111.3. VAI TRÒ KÍCH THÍCH MIỄN DỊCH CỦA CHẾ PHẨMPROBIOTIC .................................................................................................. 12 1.3.1. Vai trò của probiotic với hệ miễn dịch ........................................... 12 1.3.2. Chỉ số kháng thể miễn dịch Ig A .................................................... 14CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 172.1. NGUYÊN VẬT LIỆU ............................................................................ 17 2.1.1. Chế phẩm nghiên cứu ..................................................................... 17 2.1.2. Động vật thí nghiệm ....................................................................... 17 2.1.3. Hóa chất và thiết bị nghiên cứu . ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu độ an toàn và hiệu quả của chế phẩm probiotic đa chủng BaciMix thông qua chỉ tiêu về độc tính và chỉ số miễn dịch IgA trên động vật thực nghiệm i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu trong luận văn này là công trìnhnghiên cứu của tôi dựa trên những tài liệu, số liệu do chính tôi tự tìm hiểu vànghiên cứu. Chính vì vậy, các kết quả nghiên cứu đảm bảo trung thực và kháchquan nhất. Đồng thời, kết quả này chưa từng xuất hiện trong bất cứ một nghiêncứu nào. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực nếu sai tôi hoànchịu trách nhiệm. Tác giả Tạ Thị Ngọc Anh ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng, lời cảm ơn sâu sắc nhất đếnTS. Hoàng Văn Vinh và PGS. TS Phí Quyết Tiến – những người thầy đã tậntâm hướng dẫn, chỉ dạy tôi tận tâm, động viên và tạo điều kiện thuận lời chotôi trong suốt thời gian học tập cũng như quá trình tôi làm việc tại Viện Vi sinhvật và Công nghệ sinh học, Đại học quốc gia Hà Nội. Tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo Viện và các đồng nghiệp phòng Sinh họcPhân tử Ứng dụng, Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học, ĐHQGHN đã tạođiều kiện giúp đỡ, truyền kinh nghiệm, đưa ra lời khuyên chân thành và góp ýbổ ích trong suốt thời gian tôi hoạt động nghiên cứu tại phòng. Tôi xin trân trọng cảm ơn ban Lãnh đạo Học viện, các thầy, cô giáo thuộcKhoa Công nghệ sinh học và Phòng Đào tạo Học viện Khoa học và Công nghệ,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi trongquá trình học tập tại Học viện. Luận văn này được hoàn thành tại Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinhhọc, ĐHQGHN phối hợp nghiên cứu cùng Trung tâm nghiên cứu y dược họcQuân sự, Học viện Quân Y. Luận văn được hỗ trợ kinh phí thực hiện và nằmtrong khuôn khổ đề tài khoa học và công nghệ cấp quốc gia Nghiên cứu đánhgiá vai trò cải thiện tích cực hệ vi sinh vật đường ruột và tăng cường miễndịch của chế phẩm probiotic”, mã số ĐTĐL.CN-61/19. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể gia đình, người thânvà bạn bè đã quan tâm, khích lệ, động viên tôi trong quá trình học tập và nghiêncứu. iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iiMỤC LỤC ....................................................................................................... iiiDANH MỤC BẢNG ....................................................................................... viDANH MỤC HÌNH ....................................................................................... viiMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................... 31.1. CHẾ PHẨM PROBIOTIC ...................................................................... 3 1.1.1. Định nghĩa và lịch sử nghiên cứu của probiotic ............................... 3 1.1.2. Tiêu chuẩn chủng vi sinh vật sử dụng để phát triển probiotic.......... 3 1.1.3. Chế phẩm BaciMix ........................................................................... 6 1.1.4. Tình hình nghiên cứu chế phẩm probiotic chứa chi Bacillus ........... 71.2. ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CỦA CHẾ PHẨM PROBIOTICTRÊN MÔ HÌNH ĐỘNG VẬT...................................................................... 8 1.2.1. Mô hình động vật thí nghiệm............................................................ 8 1.2.2. Thử nghiệm độc tính cấp ................................................................ 10 1.2.3. Thử nghiệm độc tính bán trường diễn ............................................ 111.3. VAI TRÒ KÍCH THÍCH MIỄN DỊCH CỦA CHẾ PHẨMPROBIOTIC .................................................................................................. 12 1.3.1. Vai trò của probiotic với hệ miễn dịch ........................................... 12 1.3.2. Chỉ số kháng thể miễn dịch Ig A .................................................... 14CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 172.1. NGUYÊN VẬT LIỆU ............................................................................ 17 2.1.1. Chế phẩm nghiên cứu ..................................................................... 17 2.1.2. Động vật thí nghiệm ....................................................................... 17 2.1.3. Hóa chất và thiết bị nghiên cứu . ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chế phẩm probiotic đa chủng BaciMix Chỉ số miễn dịch IgA Động vật thực nghiệm Vai trò của probiotic với hệ miễn dịch Chế phẩm sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 267 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 249 0 0
-
64 trang 238 0 0
-
26 trang 236 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
70 trang 217 0 0