Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.77 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình trình bày cơ sở lý luận về du lịch văn hóa để từ đó xây dựng sản phẩm văn hóa thành sản phẩm du lịch, tổ chức thực hiện và quản lý nhằm mục đích phát triển du lịch và bảo tồn văn hóa. Đánh giá thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hóa của tỉnh Thái Bình. Nêu ra những đề xuất góp phần phát triển du lịch văn hóa và bảo tồn di sản văn hóa tỉnh Thái Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình Phạm Thị Bích Thủy Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Du lịch họcChuyên ngành: Du lịch; Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Phạm Hùng Năm bảo vệ: 2011 Abstract. Nghiên cứu cơ sở lý luận về du lịch văn hóa như: tài nguyên du lịch nhân văn, điểm đén du lịch văn hóa, thị trường, nguồn khách .... để từ đó xây dựng sản phẩm văn hóa thành sản phẩm du lịch, tổ chức thực hiện và quản lý nhằm mục đích phát triển du lịch và bảo tồn văn hóa. Đánh giá thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hóa của tỉnh Thái Bình. Nêu ra những đề xuất góp phần phát triển du lịch văn hóa và bảo tồn di sản văn hóa tỉnh Thái Bình. Keywords. Du lịch; Du lịch văn hóa; Thái Bình ; Phát triển du lịchContent. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, du lịch văn hóa đã và đang trở thành xu hướng phổbiến của nhiều quốc gia trên thế giới và khu vực, đặc biệt là với những nước đang pháttriển khi mà nền tảng, quy mô, nguồn lực không lớn, chưa có đủ thế mạnh trong việcxây dựng những điểm du lịch đắt tiền, những trung tâm giải trí tầm cỡ và hiện đại. Đốivới nước ta, du lịch văn hóa cũng được xác định là một trong những loại hình du lịchđặc thù, có thế mạnh và tiềm năng phát triển phong phú. Thái Bình là tỉnh đồng bằng ven biển, có tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng.Hiện nay, loại hình du lịch văn hóa là thế mạnh của tỉnh. Theo thống kê, Thái Bình cóhơn 2000 di tích lịch sử - văn hóa, trong đó có gần 100 di tích được xếp hạng Di tíchlịch sử và Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia, gần 400 di tích cấp tỉnh. Các di 1tích lịch sử - văn hóa được phân bố ở khắp các huyện, thị trong tỉnh là cơ sở để tạo nênnhiều sản phẩm du lịch đặc sắc hấp dẫn du khách. Tuy nhiên, thực tế phát triển cho thấy sản phẩm du lịch ở đây còn nghèo, đơnđiệu, chưa tương xứng với tiềm năng, chưa mang tính đặc trưng của địa phương, chưatạo được tính cạnh tranh trên thị trường, vì thế chưa thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu của dukhách. Nhiều vấn đề còn bỏ ngỏ, chưa được nghiên cứu thấu đáo, chưa được đầu tưphát triển dẫn tới việc chưa thể thu hút khách du lịch trong và ngoài nước đến TháiBình. Căn cứ vào thực trạng và tính cấp bách của vấn đề, tác giả đã lựa chọn đề tài“Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình” nhằm tìm ra những địnhhướng và giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả khai thác sản phẩm du lịch văn hóacủa tỉnh trong thời gian tới, đưa du lịch văn hóa thành loại hình chủ đạo đem lại nhiềulợi ích về kinh tế và xã hội cho Thái Bình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích của luận văn khi thực hiện là góp phần phát triển du lịch văn hóatỉnh Thái Bình cũng như góp phần bảo tồn di sản văn hóa trong kinh doanh du lịch củatỉnh. Để đạt được mục đích trên, luận văn sẽ tiến hành giải quyết các nhiệm vụchính là: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về du lịch văn hóa như: tài nguyên du lịch nhân văn,điểm đến du lịch văn hóa, thị trường, nguồn khách… để từ đó xây dựng sản phẩm văn hóathành sản phẩm du lịch, tổ chức thực hiện và quản lý chúng nhằm mục đích phát triển dulịch và bảo tồn văn hóa. - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hóa của tỉnh TháiBình. - Nêu ra những đề xuất góp phần phát triển du lịch văn hóa và bảo tồn di sảnvăn hóa tỉnh Thái Bình.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là: ○ Các di sản văn hóa, tài nguyên văn hóa vật thể và phi vật thể trên địa bàntỉnh Thái Bình (di tích lịch sử, công trình kiến trúc nghệ thuật, di tích cách mạng, lễhội dân gian…). 2 ○ Sở văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Thái Bình trong vai trò là cơ quan chủquản để thực hiện, quản lý các hoạt động du lịch văn hóa, xúc tiến, quảng bá và pháttriển loại hình du lịch văn hóa ở tỉnh. ○ Các điều kiện thuận lợi và khó khăn trong mục đích đưa di sản văn hóathành một trong những nguồn tài nguyên du lịch ở Thái Bình, phát triển du lịch vănhóa trở thành một loại hình du lịch chủ đạo của tỉnh. ○ Các kinh nghiệm trong việc bảo tồn, phục hồi, khai thác tài nguyên văn hóavào mục đích kinh doanh du lịch. - Phạm vi nghiên cứu: ○ Phạm vi về không gian: Nghiên cứu thực tế hoạt động khai thác sản phẩmdu lịch văn hóa trên địa bàn các huyện, thành phố của tỉnh Thái Bình. ○ Phạm vi về thời gian: số liệu, tài liệu sẽ thu thập từ thời điểm năm 2000 đếnnay, các định hướng phát triển sản phẩm du l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình Phạm Thị Bích Thủy Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Du lịch họcChuyên ngành: Du lịch; Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Phạm Hùng Năm bảo vệ: 2011 Abstract. Nghiên cứu cơ sở lý luận về du lịch văn hóa như: tài nguyên du lịch nhân văn, điểm đén du lịch văn hóa, thị trường, nguồn khách .... để từ đó xây dựng sản phẩm văn hóa thành sản phẩm du lịch, tổ chức thực hiện và quản lý nhằm mục đích phát triển du lịch và bảo tồn văn hóa. Đánh giá thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hóa của tỉnh Thái Bình. Nêu ra những đề xuất góp phần phát triển du lịch văn hóa và bảo tồn di sản văn hóa tỉnh Thái Bình. Keywords. Du lịch; Du lịch văn hóa; Thái Bình ; Phát triển du lịchContent. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, du lịch văn hóa đã và đang trở thành xu hướng phổbiến của nhiều quốc gia trên thế giới và khu vực, đặc biệt là với những nước đang pháttriển khi mà nền tảng, quy mô, nguồn lực không lớn, chưa có đủ thế mạnh trong việcxây dựng những điểm du lịch đắt tiền, những trung tâm giải trí tầm cỡ và hiện đại. Đốivới nước ta, du lịch văn hóa cũng được xác định là một trong những loại hình du lịchđặc thù, có thế mạnh và tiềm năng phát triển phong phú. Thái Bình là tỉnh đồng bằng ven biển, có tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng.Hiện nay, loại hình du lịch văn hóa là thế mạnh của tỉnh. Theo thống kê, Thái Bình cóhơn 2000 di tích lịch sử - văn hóa, trong đó có gần 100 di tích được xếp hạng Di tíchlịch sử và Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia, gần 400 di tích cấp tỉnh. Các di 1tích lịch sử - văn hóa được phân bố ở khắp các huyện, thị trong tỉnh là cơ sở để tạo nênnhiều sản phẩm du lịch đặc sắc hấp dẫn du khách. Tuy nhiên, thực tế phát triển cho thấy sản phẩm du lịch ở đây còn nghèo, đơnđiệu, chưa tương xứng với tiềm năng, chưa mang tính đặc trưng của địa phương, chưatạo được tính cạnh tranh trên thị trường, vì thế chưa thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu của dukhách. Nhiều vấn đề còn bỏ ngỏ, chưa được nghiên cứu thấu đáo, chưa được đầu tưphát triển dẫn tới việc chưa thể thu hút khách du lịch trong và ngoài nước đến TháiBình. Căn cứ vào thực trạng và tính cấp bách của vấn đề, tác giả đã lựa chọn đề tài“Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình” nhằm tìm ra những địnhhướng và giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả khai thác sản phẩm du lịch văn hóacủa tỉnh trong thời gian tới, đưa du lịch văn hóa thành loại hình chủ đạo đem lại nhiềulợi ích về kinh tế và xã hội cho Thái Bình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích của luận văn khi thực hiện là góp phần phát triển du lịch văn hóatỉnh Thái Bình cũng như góp phần bảo tồn di sản văn hóa trong kinh doanh du lịch củatỉnh. Để đạt được mục đích trên, luận văn sẽ tiến hành giải quyết các nhiệm vụchính là: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về du lịch văn hóa như: tài nguyên du lịch nhân văn,điểm đến du lịch văn hóa, thị trường, nguồn khách… để từ đó xây dựng sản phẩm văn hóathành sản phẩm du lịch, tổ chức thực hiện và quản lý chúng nhằm mục đích phát triển dulịch và bảo tồn văn hóa. - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hóa của tỉnh TháiBình. - Nêu ra những đề xuất góp phần phát triển du lịch văn hóa và bảo tồn di sảnvăn hóa tỉnh Thái Bình.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là: ○ Các di sản văn hóa, tài nguyên văn hóa vật thể và phi vật thể trên địa bàntỉnh Thái Bình (di tích lịch sử, công trình kiến trúc nghệ thuật, di tích cách mạng, lễhội dân gian…). 2 ○ Sở văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Thái Bình trong vai trò là cơ quan chủquản để thực hiện, quản lý các hoạt động du lịch văn hóa, xúc tiến, quảng bá và pháttriển loại hình du lịch văn hóa ở tỉnh. ○ Các điều kiện thuận lợi và khó khăn trong mục đích đưa di sản văn hóathành một trong những nguồn tài nguyên du lịch ở Thái Bình, phát triển du lịch vănhóa trở thành một loại hình du lịch chủ đạo của tỉnh. ○ Các kinh nghiệm trong việc bảo tồn, phục hồi, khai thác tài nguyên văn hóavào mục đích kinh doanh du lịch. - Phạm vi nghiên cứu: ○ Phạm vi về không gian: Nghiên cứu thực tế hoạt động khai thác sản phẩmdu lịch văn hóa trên địa bàn các huyện, thành phố của tỉnh Thái Bình. ○ Phạm vi về thời gian: số liệu, tài liệu sẽ thu thập từ thời điểm năm 2000 đếnnay, các định hướng phát triển sản phẩm du l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển du lịch Du lịch văn hóa Du lịch Thái Bình Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ du lịch Bảo tồn văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
8 trang 283 0 0
-
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
70 trang 224 0 0