Danh mục

Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu phục vụ chọn giống bằng kỹ thuật nuôi cấy bao phần ở cây lúa

Số trang: 134      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.79 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu đề tài "Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu phục vụ chọn giống bằng kỹ thuật nuôi cấy bao phần ở cây lúa" nhằm xác định được mức ảnh hưởng của các nhân tố, tạo được dòng thuần trong quá trình nuôi cấy, bước đầu đánh giá được dòng có triển vọng cho năng suất cao, thích nghi với điều kiện sinh thái đồng ruộng ở Thái Nguyên, có khả năng làm vật liệu khởi đầu trong công tác tạo giống lúa ưu thế lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu phục vụ chọn giống bằng kỹ thuật nuôi cấy bao phần ở cây lúa ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ------------------------------------------------- ĐÀO XUÂN THANH NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ----------------------------------------------------- ĐÀO XUÂN THANH NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA CHUYÊN NGÀNH: TRỒNG TRỌT MÃ SỐ: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.TRẦN NGỌC NGOẠN PGS.TS.NGÔ XUÂN BÌNH THÁI NGUYÊN, NĂM 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Lêi c¶m ¬n Để hoàn thành khóa học và thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bảnthân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ, chỉ dẫn của các thầy cô giáo Khoa Nônghọc, tập thể cán bộ công nhân Trung tâm Thực hành Thực nghiệm - TrườngĐại học Nông lâm Thái Nguyên, bạn bè cùng gia đình. Nhân dịp này tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới tập thể thầy, cô giáovà cán bộ nhân viên: Bộ môn công nghệ sinh học - Khoa Nông học - Trường Đại học Nônglâm Thái Nguyên Bộ môn Giống cây trồng - Khoa Nông học - Trường Đại học Nông lâmThái Nguyên Đặc biệt cho phép tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới: PGS.TS.Trần Ngọc Ngoạn – Phó Hiệu Trưởng - Trường Đại học Nônglâm Thái Nguyên PGS.TS. Ngô Xuân Bình - Phó trưởng khoa Nông học - Trường Đại họcNông lâm Thái Nguyên ThS. Phạm Văn Ngọc - Bộ môn cây trồng - Khoa Nông học - TrườngĐại học Nông lâm Thái Nguyên. Đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua Xin kính chúc thầy cô, các anh chị cán bộ cùng bạn bè và gia đình luônmạnh khỏe, hạnh phúc và công tác tốt. Thái Nguyên, ngày 16 tháng 10 năm 2009 Học viên Đào Xuân ThanhSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa L) là cây lương thực giữ vai trò quan trọng hàngđầu. Mỗi năm, khoảng 1/2 dân số thế giới sử dụng lúa gạo làm lương thựcchính. Lúa được trồng phổ biến ở các nước Châu á, Châu Phi, Châu Mĩ LaTinh. Đối với các nước Châu như: Ấn Độ, Trung Quốc, Inđônêxia, Băngladesh,Miến Điện, Thái Lan và Việt Nam thì lúa gạo là cây lương thực đặc biệt quantrọng trong đời sống con người. Trong những năm gần đây, cùng với đà tăng dân số, sự phát triển mạnhmẽ của nền công nghiệp và đô thị hoá nông thôn làm cho diện tích đất trồngtrọt ngày càng thu hẹp lại. Nếu mở rộng diện tích sẽ gặp rất nhiều khó khănvà tốn kém. Để đáp ứng đủ nhu cầu lúa gạo của người tiêu dùng và an ninhlương thực quốc gia, các nhà tạo giống phải tìm cách làm tăng năng suất, sảnlượng lúa trên diện tích đất trồng không thể mở rộng. Phương án sử dụng cácbiện pháp kỹ thuật thâm canh trên những giống lúa cao sản, chịu thâm canh làthích hợp nhất. Bằng các phương pháp lai hữu tính, phương pháp chuyển gen bất dụcđực mẫn cảm nhiệt độ vào các giống lúa thuần, phương pháp xử lý đột biếnv.v…các nhà tạo giống đã có nhiều thành công với những giống mới có năngsuất và sản lượng cao. Song việc sử dụng các phương pháp tạo giống như đãnói ở trên tuy có tạo ra những tổ hợp lai năng suất cao nhưng độ thuần chưaổn định. Mặt khác, nếu áp dụng phương pháp chuyển gen bất dục đực mẫncảm nhiệt độ vào các giống lúa thuần rồi chọn thuần như các giống lúa thuầnthì phải mất khoảng 10 vụ bởi vì giống bất dục đực mẫn cảm với nhiệt độ chỉkết hạt trong điều kiện nhiệt độ < 240C. Như vậy, thời gian từ tạo được giốngđến khi phổ biến sản xuất thực tiễn đại trà phải mất 10 năm. Trong nhữngnăm gần đây, việc ứng dụng biện pháp nuôi cấy bao phấn tạo các dòng nhịSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 http://www.Lrc-tnu.edu.vnb ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: