Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm chức năng của giới từ trong tiếng Việt hiện đại

Số trang: 127      Loại file: pdf      Dung lượng: 777.47 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 127,000 VND Tải xuống file đầy đủ (127 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm chức năng của giới từ trong tiếng Việt hiện đại tìm ra những đặc điểm chức năng chung cho cả lớp từ để từ đó làm rõ điểm khác biệt của chúng so với các từ loại khác, giúp cho việc nhận diện, nắm bắt cũng như sử dụng chúng đạt được hiệu quả tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm chức năng của giới từ trong tiếng Việt hiện đại BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------- Lê Duy TrinhĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG CỦA GIỚI TỪ TRONG TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS DƯ NGỌC NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2006 Lôøi caûm ôn Ñeå hoaøn thaønh luaän vaên naøy, chuùng toâi ñaõ nhaän ñöôïc söï giuùp ñôõ cuûa quyù ThaàyCoâ giaûng daïy lôùp Cao hoïc Lí luaän ngoân ngöõ khoùa 14; quyù Thaày Coâ ôû khoa Ngöõ vaên,Phoøng Khoa hoïc coâng ngheä – Sau ñaïi hoïc Tröôøng Ñaïi hoïc Sö phaïm thaønh phoá HoàChí Minh; Ban Giaùm hieäu, quyù Thaày Coâ giaûng daïy taïi Khoa Sö phaïm tröôøng Ñaïihoïc Tieàn Giang. Ñaëc bieät, chuùng toâi nhaän ñöôïc söï giuùp ñôõ, höôùng daãn taän tình cuûa Coâ Dö NgoïcNgaân, tieán só Ngoân ngöõ hoïc, chuû nhieäm boä moân Ngoân ngöõ hoïc khoa Ngöõ vaên TröôøngÑaïi hoïc Sö phaïm thaønh phoá Hoà Chí Minh. Chuùng toâi traân troïng nhöõng söï giuùp ñôõ ñoù vaø xin ñöôïc noùi lôøi caûm ôn chaânthaønh. Taùc giaû QUY ƯỚC TRÌNH BÀY 1. Tài liệu trích dẫn được đặt trong dấu  . Chữ số đầu tiên đặt trước dấu (,) biểu thị sốthứ tự của tài liệu theo danh mục tài liệu tham khảo. Chữ số thứ hai đặt sau dấu phẩy biểu thịsố thứ tự trang của tài liệu được trích dẫn; ví dụ 7,tr. 24 là tài liệu thứ 7 trong danh mục tàiliệu tham khảo, trang 24. Nếu đoạn trích dẫn nằm ở hai ba trang liên tục thì giữa trang đầu vàtrang cuối có ghi thêm dấu gạch nối (-), ví dụ 27,tr. 240 - 247. Thông tin đầy đủ về tài liệutrích dẫn được ghi trong mục Tài liệu tham khảo đặt cuối luận văn. 2. Ví dụ được in nghiêng và ghi theo thứ tự a, b,c ... của từng phần. 3. Ngoài một vài chữ viết thông dụng như : x (xin xem), vd (ví dụ), luận văn còn sửdụng một số ký hiệu : - Dấu / : hay, hoặc - Dấu + : có - Dấu - : không có - Dấu  : có thể phát triển, biến đổi thành 4. Những từ trong ngoặc đơn ( ) là những từ có thể lược bỏ mà không làm cho câu thayđổi về phương diện “có thể” hay “không thể” được người bản ngữ chấp nhận. MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giới từ (preposition) là lớp từ được xác định từ rất sớm trong lịch sử nghiên cứu ngữpháp nói chung và từ loại nói riêng của thế giới. Các công trình nghiên cứu về ngữ pháp củanhiều nước từ trước đến nay, khi miêu tả từ loại hoặc cấu trúc của các đơn vị ngữ pháp, ít nhiềuđều có đề cập đến lớp từ này. Ở Việt Nam, kể từ cuốn “Việt Nam văn phạm” (1940) của Trần Trọng Kim, Phạm DuyKhiêm, Bùi Kỷ cho đến các sách ngữ pháp gần đây, các tác giả, ở những mức độ khác nhau,đều có bàn đến giới từ (có khi được thay bằng thuật ngữ khác như kết từ phụ thuộc, quan hệtừ phụ thuộc, từ nối chính phụ). Trong những công trình nghiên cứu đó, các tác giả xuất pháttừ nhiều góc nhìn khác nhau đã khảo sát, miêu tả giới từ tiếng Việt ở những bình diện khácnhau và thực tế đã có những đóng góp đáng kể trong việc chỉ ra những đặc điểm chức năngcủa lớp từ này. Tuy vậy, theo quan sát của chúng tôi, giới từ trong tiếng Việt có một diện mạo phongphú và phức tạp hơn những gì mà các tác giả đi trước đã miêu tả. Nói một cách cụ thể hơn,với tư cách là một yếu tố ngôn ngữ có tần số sử dụng rất cao trong giao tiếp, giới từ đảmnhận khá nhiều chức năng và đóng vai trò quan trọng khi tham gia tạo lập phát ngôn. Mộtsố đặc trưng ngữ pháp và thuộc tính ngữ nghĩa của nó không phải chưa từng được nói đếntrong các công trình nghiên cứu trước đây. Có điều, chưa có một công trình nào khảo sát,miêu tả ở mức độ đủ chi tiết để tổng kết các đặc điểm chức năng (ngữ pháp, ngữ nghĩa) củagiới từ trong hệ thống từ loại tiếng Việt, nhất là gắn việc xem xét giới từ với bản chất tínhiệu học nhằm phát hiện những hoạt động có tính quy luật của nó khi tham gia hành chức.Hơn nữa, các công trình nghiên cứu đó đa phần chỉ quan tâm đến chức năng ngữ pháp củagiới từ do quan niệm giới từ là “hư từ” thuần túy; vì vậy, chức năng ngữ nghĩa của lớp từnày chưa được chú ý. Mặt khác, khả năng phát triển thành ngữ đoạn trong giao tiếp của giới từ là hoàn toànhiện thực. Nhưng kiểu ngữ đoạn như vậy (giới ngữ) hoặc không được thừa nhận hoặc thừanhận nhưng chưa được quan tâm và khảo sát đúng mức, trong khi ở một số ngôn ngữ khácloại ngữ đoạn này đã được xác định và miêu tả tương đối đầy đủ. Xuất phát từ tình hình trên và từ mong muốn góp phần tường minh hóa các đặc điểmchức năng (ngữ pháp, ngữ nghĩa) của giới từ – giới ngữ t ...

Tài liệu được xem nhiều: