Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu thành ngữ Hán – Việt có yếu tố chỉ ẩm thực

Số trang: 107      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.00 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 107,000 VND Tải xuống file đầy đủ (107 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là khảo sát và nghiên cứu thành ngữ Hán –Việt có yếu tố chỉ ẩm thực. Tác giả sẽ đối chiếu về mặt cấu trúc, ngữ nghĩa cũng như biến thể của thành ngữ Hán – Việt có yếu tố chỉ ẩm thực. Dựa vào việc đối chiếu, chúng tôi nhằm tìm hiểu sự khác nhau và sự giống nhau về mặt cấu trúc và ngữ nghĩa để góp phần cho việc nghiên cứu về thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu thành ngữ Hán – Việt có yếu tố chỉ ẩm thực ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------------ HOÀNG THÔNG (HUANG CONG)ĐỐI CHIẾU THÀNH NGỮ HÁN – VIỆT CÓ YẾU TỐ CHỈ ẨM THỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- HOÀNG THÔNG (HUANG CONG)ĐỐI CHIẾU THÀNH NGỮ HÁN – VIỆT CÓ YẾU TỐ CHỈ ẨM THỰC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành ngôn ngữ học Mã số: 60220240 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Văn Khang Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các công trình nghiên cứukhác có liên quan, được trích dẫn trong công trình đều được chú thích rõ ràngở phần tài liệu tham khảo. Mọi kiến giải, kết luận đều là kết quả nghiên cứucủa bản thân tôi, không sao chép bất kỳ tài liệu nào. Nếu có gì sai sốt, tôi xinchịu hoàn toàn trách nhiệm. Hà Nội, ngày 02 tháng 09 năm 2019 Người viết HUANG CONG LỜI CẢM ƠN Trong hai năm học tập và thực hiện luận văn tại khoa Ngôn ngữ học củaTrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡcủa các thầy cô cũng như các bạn trong khoa. Tại đây, tôi xin bày tỏ lòng biếtơn tới các thầy cô kính mến và các bạn thân mến trong khoa Ngôn ngữ học.Đồng thời, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới GS.TS. Nguyễn VănKhang, thầy đã nhận giúp đỡ tôi một cách nhiệt tình. Là một học viên nướcngoài, thực hiện một luận văn bằng tiếng Việt thực sự rất khó đối với tôi, thầyKhang đã hướng dẫn tôi và cho tôi rất nhiều ý kiến quý báu trong suốt quátrình làm luận văn. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn mọi thành viên gia đình của tôiđã hỗ trợ tôi rất nhiều trong khi tôi sinh sống và học tập tại Việt Nam. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người đã giúp đỡ tôi trong hai năm qua. Hà Nội, ngày 15 tháng 08 năm 2019 Người viết Huang Cong MỤC LỤCPHẦM MỞ ĐẦU ............................................................................................. 51. Lý do chọn đề tài: ......................................................................................... 52. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ...................................................................... 63. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 124. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 135. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 136. Cấu trúc luận văn ....................................................................................... 13CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................. 151.1. Khái niệm thành ngữ ....................................................................... 151.1.1 Khái niệm thành ngữ trong tiếng Hán .................................................. 151.1.2 Khái niệm thành ngữ trong tiếng Việt ................................................... 161.1.3 Sự khác biệt và sự giống nhau về khái niệm thành ngữ trong tiếng Hánvà tiếng Việt ..................................................................................................... 181.2. Nhận diện thành ngữ ....................................................................... 181.2.1 Nhận diện thành ngữ tiếng Hán ............................................................ 181.2.2 Nhận diện thành ngữ tiếng Việt............................................................. 221.2.3 Sự khác biệt và sự giống nhau giữa các đơn vị trong tiếng Hán vàtiếng Việt ............................................................................................... 251.3. Đặc điểm của thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt ............................. 261.3.1 Đặc điểm của thành ngữ tiếng Hán ...................................................... 261.3.2 Đặc điểm của thành ngữ tiếng Việt ....................................................... 301.3.3 Sự khác biệt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: