Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Hành động hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường
Số trang: 106
Loại file: pdf
Dung lượng: 857.44 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn này là thông qua khảo sát hành động hỏi và hồi đáp trong tác phẩm Mảnh đất lắm người nhiều ma của tác giả Nguyễn Khắc Trường góp phần tìm hiểu tác phẩm dưới cái nhìn của ngôn ngữ học về vấn đề giao tiếp trong cuộc sống của người nông dân nói chung và giao tiếp ngôn ngữ trong tác phẩm Mảnh đất lắm người nhiều ma nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Hành động hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc TrườngVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIVŨ ĐỨC DUYHÀNH ĐỘNG HỎI VÀ HỒI ĐÁP TRONGTIỂU THUYẾT‘MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA’CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNGLUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌCHÀ NỘI, 2018VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIVŨ ĐỨC DUYHÀNH ĐỘNG HỎI VÀ HỒI ĐÁP TRONGTIỂU THUYẾT‘MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA’CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNGNgành: Ngôn ngữ họcMã số: 8.22.90.20LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCPGS.TS HÀ QUANG NĂNGHÀ NỘI, 2018LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cánhân tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Hà Quang NăngCác số liệu sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, được liệt kêtrong các tài liệu tham khảo, không sao chép của người khác. Các kết luậnnghiên cứu trong luận văn được đúc kết từ cơ sở lý luận đến thực tiễn của vấnđề mà luận văn cần giải quyết.Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình./.Học viênVŨ ĐỨC DUYMỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................ 81.1. Lý thuyết hội thoại .................................................................................. 81.2. Lý thuyết hành động ngôn ngữ ............................................................. 161.3. Đôi nét về nhà văn Nguyễn Khắc Trường và tiểu thuyết Mảnh đất lắmngười nhiều ma ............................................................................................ 21Chương 2. HÀNH ĐỘNG HỎI TRỰC TIẾP VÀ HỒI ĐÁP TRONGTÁC PHẨM MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA CỦA NGUYỄNKHẮC TRƯỜNG .......................................................................................... 272.1. Kết quả thống kê, phân loại .................................................................. 272.2. Phát ngôn hỏi trực tiếp và hồi đáp ........................................................ 282.3. Cặp thoại hẫng có phát ngôn hỏi trực tiếp và hồi đáp .......................... 45Chương 3. HÀNH ĐỘNG HỎI GIÁN TIẾP VÀ HỒI ĐÁP TRONG TÁCPHẨM MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA CỦA NGUYỄN KHẮCTRƯỜNG ....................................................................................................... 523.1. Kết quả thống kê, phân loại .................................................................. 523.2. Phát ngôn hỏi gián tiếp và hồi đáp ....................................................... 533.3. Cặp thoại hẫng có phát ngôn hỏi gián tiếp và hồi đáp ......................... 68KẾT LUẬN .................................................................................................... 75DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 78PHỤ LỤC ....................................................................................................... 80MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTừ xa xưa, nghiên cứu ngôn ngữ văn chương truyền thống mới chỉ dựa trênngữ pháp và ngữ nghĩa, tức là đi sâu vào bình diện kết học, nghĩa học của câu chữtrong văn bản văn học mà bỏ qua mặt dụng học khi đi vào nghiên cứu các tác phẩmvăn học. Đây là hướng đi của ngôn ngữ học cổ điển (ngôn ngữ học tiền ngữdụng). Hạn chế của các phương pháp nghiên cứu truyền thống này là mới chỉthấy được mô hình mã mà chưa thấy được mô hình suy ý, tách rời ngôn ngữnhân vật khỏi ngữ cảnh rộng và hẹp nên không thấy được nhiều hơn những nghĩanằm trên câu chữ trực tiếp. Điều này cũng có nghĩa là chúng ta đã bỏ qua mộtmảng lớn nội dung tác phẩm, bao gồm các hành động ngôn ngữ (trực tiếp/giántiếp), nghĩa hàm ẩn, hợp phần ngữ cảnh… là những nhân tố quan trọng kiến tạonên cuộc giao tiếp hoàn chỉnh giữa các nhân vật trong tác phẩm và giữa nhà vănvới bạn đọc. Nói một cách đơn giản, trong ngôn ngữ của nhân vật văn học và nhàvăn khi tạo nên tác phẩm văn học còn rất nhiều điều nằm ngoài câu chữ mà ngônngữ học truyền thống đã bỏ qua hoặc chưa phát hiện ra. Những nội dung ngoài câuchữ này đóng vai trò không nhỏ giúp người đọc hiểu sâu hơn nội dung tác phẩmcũng như những điều nhà văn gửi gắm.Nghiên cứu ngôn ngữ văn học ngày nay áp dụng những thành tựu của ngữdụng học để phát hiện thêm nhiều góc khuất đằng sau câu chữ. Chúng ta coi tácphẩm văn học là một diễn ngôn, tức là sản phẩm giao tiếp giữa nhà văn và bạn đọc.Trong đó bao gồm nhiều hành động ngôn ngữ giữa các nhân vật, thông qua nhiềucuộc thoại, đoạn thoại khác nhau. Bởi vậy, cần thiết phải dùng lí thuyết hội thoạitrong ngữ dụng học nghiên cứu các cuộc thoại, đoạn thoại đó để thấy được vị thế,tính cách, dấu ấn thời đại, xã hội cũng như nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhàvăn và tư tưởng anh ta gửi gắm vào chúng. Một trong những lí thuyết quan trọngcần sử dụng khi nghiên cứu ngôn ngữ nhân vật văn học là “hành động hỏi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Hành động hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc TrườngVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIVŨ ĐỨC DUYHÀNH ĐỘNG HỎI VÀ HỒI ĐÁP TRONGTIỂU THUYẾT‘MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA’CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNGLUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌCHÀ NỘI, 2018VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIVŨ ĐỨC DUYHÀNH ĐỘNG HỎI VÀ HỒI ĐÁP TRONGTIỂU THUYẾT‘MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA’CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNGNgành: Ngôn ngữ họcMã số: 8.22.90.20LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCPGS.TS HÀ QUANG NĂNGHÀ NỘI, 2018LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cánhân tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Hà Quang NăngCác số liệu sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, được liệt kêtrong các tài liệu tham khảo, không sao chép của người khác. Các kết luậnnghiên cứu trong luận văn được đúc kết từ cơ sở lý luận đến thực tiễn của vấnđề mà luận văn cần giải quyết.Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình./.Học viênVŨ ĐỨC DUYMỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................ 81.1. Lý thuyết hội thoại .................................................................................. 81.2. Lý thuyết hành động ngôn ngữ ............................................................. 161.3. Đôi nét về nhà văn Nguyễn Khắc Trường và tiểu thuyết Mảnh đất lắmngười nhiều ma ............................................................................................ 21Chương 2. HÀNH ĐỘNG HỎI TRỰC TIẾP VÀ HỒI ĐÁP TRONGTÁC PHẨM MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA CỦA NGUYỄNKHẮC TRƯỜNG .......................................................................................... 272.1. Kết quả thống kê, phân loại .................................................................. 272.2. Phát ngôn hỏi trực tiếp và hồi đáp ........................................................ 282.3. Cặp thoại hẫng có phát ngôn hỏi trực tiếp và hồi đáp .......................... 45Chương 3. HÀNH ĐỘNG HỎI GIÁN TIẾP VÀ HỒI ĐÁP TRONG TÁCPHẨM MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA CỦA NGUYỄN KHẮCTRƯỜNG ....................................................................................................... 523.1. Kết quả thống kê, phân loại .................................................................. 523.2. Phát ngôn hỏi gián tiếp và hồi đáp ....................................................... 533.3. Cặp thoại hẫng có phát ngôn hỏi gián tiếp và hồi đáp ......................... 68KẾT LUẬN .................................................................................................... 75DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 78PHỤ LỤC ....................................................................................................... 80MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTừ xa xưa, nghiên cứu ngôn ngữ văn chương truyền thống mới chỉ dựa trênngữ pháp và ngữ nghĩa, tức là đi sâu vào bình diện kết học, nghĩa học của câu chữtrong văn bản văn học mà bỏ qua mặt dụng học khi đi vào nghiên cứu các tác phẩmvăn học. Đây là hướng đi của ngôn ngữ học cổ điển (ngôn ngữ học tiền ngữdụng). Hạn chế của các phương pháp nghiên cứu truyền thống này là mới chỉthấy được mô hình mã mà chưa thấy được mô hình suy ý, tách rời ngôn ngữnhân vật khỏi ngữ cảnh rộng và hẹp nên không thấy được nhiều hơn những nghĩanằm trên câu chữ trực tiếp. Điều này cũng có nghĩa là chúng ta đã bỏ qua mộtmảng lớn nội dung tác phẩm, bao gồm các hành động ngôn ngữ (trực tiếp/giántiếp), nghĩa hàm ẩn, hợp phần ngữ cảnh… là những nhân tố quan trọng kiến tạonên cuộc giao tiếp hoàn chỉnh giữa các nhân vật trong tác phẩm và giữa nhà vănvới bạn đọc. Nói một cách đơn giản, trong ngôn ngữ của nhân vật văn học và nhàvăn khi tạo nên tác phẩm văn học còn rất nhiều điều nằm ngoài câu chữ mà ngônngữ học truyền thống đã bỏ qua hoặc chưa phát hiện ra. Những nội dung ngoài câuchữ này đóng vai trò không nhỏ giúp người đọc hiểu sâu hơn nội dung tác phẩmcũng như những điều nhà văn gửi gắm.Nghiên cứu ngôn ngữ văn học ngày nay áp dụng những thành tựu của ngữdụng học để phát hiện thêm nhiều góc khuất đằng sau câu chữ. Chúng ta coi tácphẩm văn học là một diễn ngôn, tức là sản phẩm giao tiếp giữa nhà văn và bạn đọc.Trong đó bao gồm nhiều hành động ngôn ngữ giữa các nhân vật, thông qua nhiềucuộc thoại, đoạn thoại khác nhau. Bởi vậy, cần thiết phải dùng lí thuyết hội thoạitrong ngữ dụng học nghiên cứu các cuộc thoại, đoạn thoại đó để thấy được vị thế,tính cách, dấu ấn thời đại, xã hội cũng như nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhàvăn và tư tưởng anh ta gửi gắm vào chúng. Một trong những lí thuyết quan trọngcần sử dụng khi nghiên cứu ngôn ngữ nhân vật văn học là “hành động hỏi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học Hành động hỏi Hành động hồi đáp Tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường Giao tiếp ngôn ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 591 2 0 -
552 trang 413 1 0
-
Một số đặc điểm ngữ dụng của câu hỏi lựa chọn hiển ngôn & câu hỏi lựa chọn ngầm ẩn tiếng Anh
8 trang 280 0 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 170 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 165 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 156 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 2
114 trang 110 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
28 trang 91 0 0 -
Phiên âm tên nước ngoài – xem vài biển đường ở Hà Nội
9 trang 89 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Xưng hô trong văn bản hành chính tiếng Việt
27 trang 80 0 0