Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật
Số trang: 144
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.55 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn mô tả những cấu trúc của văn bản, đưa ra được những cấu tạo chung cho các văn bản thuộc hệ thống VBQPPL. Tiếp đó, mô tả được những đặc điểm chung về mặt ngôn ngữ, những nét riêng của ngôn ngữ VBQPPL, đồng thời, chỉ ra những tồn tại về ngôn ngữ của văn bản và đưa ra một số những ý kiến nhằm góp phần nâng cao chất lượng sử dụng ngôn ngữ trong VBQPPL, và có cách nhìn chung trong quá trình dạy và học. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NGUYÊN NHUNG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN THỊ VIỆT THANH HÀ NỘI, 2007 MỤC LỤC TrangMở đầu 41 Lược sử nghiên cứu vấn đề 42 Ý nghĩa của đề tài 73 Mục đích nghiên cứu 84 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 85 Phương pháp nghiên cứu 86 Bố cục luận văn 9Chương 1. Một số vấn đề cơ sở lí luận 101.1 Khái niệm và đặc trưng văn bản 101.2 Văn bản thuộc phong cách hành chính – công vụ 221.3 Văn bản quản lí nhà nước 301.4 Văn bản quy phạm pháp luật 361.5 Phân biệt văn bản quy phạm pháp luật với một số loại văn bản 41quản lí nhà nước1.6 Tiểu kết 43Chương 2. Đặc điểm cấu trúc nội dung của văn bản quy phạm 46pháp luật2.1 Các kiểu loại văn bản quy phạm pháp luật 462.2 Đặc điểm về cấu trúc nội dung của văn bản quy phạm pháp luật 542.3 Đặc điểm cấu trúc nội dung của từng kiểu loại văn bản quy phạm 65pháp luật2.4 Tiểu kết 72 1Chương 3. Một số đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ văn bản quy 74phạm pháp luật3.1 Đặc điểm về ngôn ngữ văn bản quản lí nhà nước 743.2 Đặc điểm về ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật 833.3 Một số phương thức liên kết phổ biến trong văn bản quy phạm 108pháp luật3.4 Tiểu kết 114Kết luận 116Tài liệu tham khảo 119Phụ lục 2 Một số chữ viết tắt trong luận văn1. Chủ tịch nước : CTN2. Hội đồng nhân dân : HĐND3. Quản lí nhà nước : QLNN4. Quy phạm pháp luật : QPPL5. Văn bản quy phạm pháp luật : VBQPPL6. Văn bản quản lí nhà nước : VBQLNN7. Uỷ ban nhân dân : UBND8. Uỷ ban thường vụ Quốc hội : UBTHVQH 3 MỞ ĐẦU Văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) có vai trò quan trọng trong điềuhành quản lí nhà nước, là cơ sở pháp lí cho tất cả hoạt động của một xã hội. Dođó, việc xây dựng được hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hoàn chỉnh sẽ tạocơ sở pháp lí vững chắc, nâng cao hiệu lực quản lí, bảo vệ quyền và lợi ích củamọi công dân. Vì vậy, chất lượng của văn bản khi ban hành và đưa vào thực tiễnsẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước, đến sự vậnđộng và phát triển của xã hội. VBQPPL là hình thức cơ bản thể hiện ý chí củagiai cấp cầm quyền về mặt chính trị và kinh tế được đưa lên thành đạo luật, làmột trong những yếu tố quan trọng cấu thành thể chế của nền hành chính nhànước. Hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật thể hiện tính quyền lựcnhà nước. Bên cạnh đó, vẫn còn có những VBQPPL chưa đạt được mục đích,nhanh bị lỗi thời, quy định không phù hợp với thực tế, hoặc thiếu tính khả thi.Nội dung chưa được diễn đạt gọn gàng, dùng từ vẫn chưa chuẩn, chưa phổthông, chưa sát với thức tiễn, chưa xuất phát từ điều kiện của đối tượng điềuchỉnh để ban hành văn bản. Điều đó đã dẫn tới việc áp dụng VBQPPL vào thựctế có nhiều cách hiểu khác nhau, hay khó nhớ, khó hiểu. Xuất phát từ các yếu tố chi phối, tác động tới chất lượng của văn bản, từnhững lí do thực tiễn của văn bản, hoạt động của VBQPPL trong quản lí nhànước, đời sống xã hội, chúng tôi tiến hành xem xét các vấn đề của hệ thống vănbản này dưới góc độ ngôn ngữ, yếu tố quan trọng quyết định sự hoàn thiện củamột quy trình xây dựng và ban hành văn bản. 1. Lược sử vấn đề nghiên cứu 1.1 Nghiên cứu văn bản nói chung a. Văn bản được quan tâm nghiên cứu và đã xác lập được một vị trí trongnghiên cứu ngôn ngữ học nói chung. Moskalskaja khi nghiên cứu về ngữ phápvăn bản đã khẳng định khái niệm văn bản chỉ trở thành một khái niệm thuầnngôn ngữ học và mở rộng các ý nghĩa thuật ngữ của từ này khi mà nó, dưới 4những hình thức từ ngữ nhất định, được đưa vào danh mục các đơn vị ngôn ngữvà lời nói, được nhận sự miêu tả cấu trúc cần thiết và trở thành một trong nhữngđối tượng của việc nghiên cứu ngôn ngữ học [21, 10]. Từ thập niên 70 của thế kỉnày, những bài viết liên quan đến các vấn đề của ngữ pháp văn bản ngày càngtăng cả về chất lượng và số lượng. Nhiều hội nghị chuyên đề quốc tế về ngônngữ học văn bản được tổ chức. Ngôn ngữ học văn bản dần dần trở thành một bộmôn chính thức của ngôn ngữ học bên cạnh những bộ môn truyền thống như:ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháp học, phong cách học. Nó không chỉ kế thừađược các thành tựu của ngôn ngữ học truyền thống mà còn có nhiều đóng gópmới, quan trọng cho ngôn ngữ học nói chung. Có thể nói cho tới nay, ngôn ngữhọc văn bản đã khẳng định được chỗ đứng vững chắc của mình và thu hút sựquan tâm của nhiều nhà nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NGUYÊN NHUNG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN THỊ VIỆT THANH HÀ NỘI, 2007 MỤC LỤC TrangMở đầu 41 Lược sử nghiên cứu vấn đề 42 Ý nghĩa của đề tài 73 Mục đích nghiên cứu 84 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 85 Phương pháp nghiên cứu 86 Bố cục luận văn 9Chương 1. Một số vấn đề cơ sở lí luận 101.1 Khái niệm và đặc trưng văn bản 101.2 Văn bản thuộc phong cách hành chính – công vụ 221.3 Văn bản quản lí nhà nước 301.4 Văn bản quy phạm pháp luật 361.5 Phân biệt văn bản quy phạm pháp luật với một số loại văn bản 41quản lí nhà nước1.6 Tiểu kết 43Chương 2. Đặc điểm cấu trúc nội dung của văn bản quy phạm 46pháp luật2.1 Các kiểu loại văn bản quy phạm pháp luật 462.2 Đặc điểm về cấu trúc nội dung của văn bản quy phạm pháp luật 542.3 Đặc điểm cấu trúc nội dung của từng kiểu loại văn bản quy phạm 65pháp luật2.4 Tiểu kết 72 1Chương 3. Một số đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ văn bản quy 74phạm pháp luật3.1 Đặc điểm về ngôn ngữ văn bản quản lí nhà nước 743.2 Đặc điểm về ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật 833.3 Một số phương thức liên kết phổ biến trong văn bản quy phạm 108pháp luật3.4 Tiểu kết 114Kết luận 116Tài liệu tham khảo 119Phụ lục 2 Một số chữ viết tắt trong luận văn1. Chủ tịch nước : CTN2. Hội đồng nhân dân : HĐND3. Quản lí nhà nước : QLNN4. Quy phạm pháp luật : QPPL5. Văn bản quy phạm pháp luật : VBQPPL6. Văn bản quản lí nhà nước : VBQLNN7. Uỷ ban nhân dân : UBND8. Uỷ ban thường vụ Quốc hội : UBTHVQH 3 MỞ ĐẦU Văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) có vai trò quan trọng trong điềuhành quản lí nhà nước, là cơ sở pháp lí cho tất cả hoạt động của một xã hội. Dođó, việc xây dựng được hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hoàn chỉnh sẽ tạocơ sở pháp lí vững chắc, nâng cao hiệu lực quản lí, bảo vệ quyền và lợi ích củamọi công dân. Vì vậy, chất lượng của văn bản khi ban hành và đưa vào thực tiễnsẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước, đến sự vậnđộng và phát triển của xã hội. VBQPPL là hình thức cơ bản thể hiện ý chí củagiai cấp cầm quyền về mặt chính trị và kinh tế được đưa lên thành đạo luật, làmột trong những yếu tố quan trọng cấu thành thể chế của nền hành chính nhànước. Hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật thể hiện tính quyền lựcnhà nước. Bên cạnh đó, vẫn còn có những VBQPPL chưa đạt được mục đích,nhanh bị lỗi thời, quy định không phù hợp với thực tế, hoặc thiếu tính khả thi.Nội dung chưa được diễn đạt gọn gàng, dùng từ vẫn chưa chuẩn, chưa phổthông, chưa sát với thức tiễn, chưa xuất phát từ điều kiện của đối tượng điềuchỉnh để ban hành văn bản. Điều đó đã dẫn tới việc áp dụng VBQPPL vào thựctế có nhiều cách hiểu khác nhau, hay khó nhớ, khó hiểu. Xuất phát từ các yếu tố chi phối, tác động tới chất lượng của văn bản, từnhững lí do thực tiễn của văn bản, hoạt động của VBQPPL trong quản lí nhànước, đời sống xã hội, chúng tôi tiến hành xem xét các vấn đề của hệ thống vănbản này dưới góc độ ngôn ngữ, yếu tố quan trọng quyết định sự hoàn thiện củamột quy trình xây dựng và ban hành văn bản. 1. Lược sử vấn đề nghiên cứu 1.1 Nghiên cứu văn bản nói chung a. Văn bản được quan tâm nghiên cứu và đã xác lập được một vị trí trongnghiên cứu ngôn ngữ học nói chung. Moskalskaja khi nghiên cứu về ngữ phápvăn bản đã khẳng định khái niệm văn bản chỉ trở thành một khái niệm thuầnngôn ngữ học và mở rộng các ý nghĩa thuật ngữ của từ này khi mà nó, dưới 4những hình thức từ ngữ nhất định, được đưa vào danh mục các đơn vị ngôn ngữvà lời nói, được nhận sự miêu tả cấu trúc cần thiết và trở thành một trong nhữngđối tượng của việc nghiên cứu ngôn ngữ học [21, 10]. Từ thập niên 70 của thế kỉnày, những bài viết liên quan đến các vấn đề của ngữ pháp văn bản ngày càngtăng cả về chất lượng và số lượng. Nhiều hội nghị chuyên đề quốc tế về ngônngữ học văn bản được tổ chức. Ngôn ngữ học văn bản dần dần trở thành một bộmôn chính thức của ngôn ngữ học bên cạnh những bộ môn truyền thống như:ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháp học, phong cách học. Nó không chỉ kế thừađược các thành tựu của ngôn ngữ học truyền thống mà còn có nhiều đóng gópmới, quan trọng cho ngôn ngữ học nói chung. Có thể nói cho tới nay, ngôn ngữhọc văn bản đã khẳng định được chỗ đứng vững chắc của mình và thu hút sựquan tâm của nhiều nhà nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học Ngôn ngữ Văn bản quy phạm pháp luật Văn bản quản lí nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 600 2 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0